Bài 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen người.
Nêu một số vấn đề xã hội của di truyền học người.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày.
3. Thái đội
Ứng dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn (kết hôn, sinh con, ).
II. Phương tiện dạy học:
Hình 22.1 SGK.
Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học.
III. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.
GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN Trường: THPT Đinh Tiên Hoàng Giáo viên: Dương Văn Cư Lớp: 12 Ngày soạn: // Tiết: 23 Tuần: 16 Bài 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Trình bày được các biện pháp bảo vệ vốn gen người. Nêu một số vấn đề xã hội của di truyền học người. 2. Kỹ năng Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng trình bày. 3. Thái đội Ứng dụng kiến thức vào cuộc sống thực tiễn (kết hôn, sinh con,). Phương tiện dạy học: Hình 22.1 SGK. Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: câu 1, 2, 3, 4 SGK trang 91. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Trải qua quá trình tiến hoá và phát triển của xã hội loài người dưới tác động của CLTN. Con người đã đạt đến đỉnh cao của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên các đột biến luôn phát sinh → nhiều loại đột biến xuất hiện. Vậy làm thế nào để di trì lại các đột biến có lợi, hạn chế sự xuất hiện các đột biến có hại. Đó là nội dung của bài học hôm nay Bài 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Đặt vấn đê: - Thế nào là “gánh nặng di truyền” cho loài người ? - Lấy ví dụ một số bệnh di truyền ? - Các bệnh đó do nguyên nhân gì gây nên ? - Tác nhân gây đột biến ? - Vậy có cách nào để bảo vệ vốn gen của loài người không ? - Tư vấn di truyền là gì ? - Kĩ thuật tư vấn di truyền ? - PP sàng lọc trước sinh ? mô tả từng bước của PP “chọn dò dịch ối” và “sinh thiết tua nhau thai” ? - Liệu pháp gen là gì ? - Qui trình liệu pháp gen gồm mấy bước ? - Cụ thể các bước như thế nào ? * GV thuyết trình, giải thích để học sinh có thể hiểu rõ hơn. - Mặt tích cực ? - Tiêu cực (hạn chế) ? * HS nghiên cứu SGK, liên hệ bài trước để trả lời: - Hồng cầu hình liềm, phêninketô niệu, Do các đột biến. - Lý, hoá, sinh học (Vd: thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ, nhà máy hạt nhân, thử vũ khí,)→ ô nhiễm môi trường → xuất hiện đột biến. - Tạo môi trường sạch hạn chế các tác nhân đột biến. - Tư vấn di truyền y học. - Liệu pháp gen. * HS đọc mục I.2, quan sát H22.1, thảo luận và trả lời: * HS quan sát H22.1, thảo luận và trả lời: * NS nghiên cứu mục I.3, thảo luận và trả lời: * HS lắng nghe, thảo luận và cho ý kiến: I. Bảo vệ vốn gen của loài người: - Nhiều loại đột biến (hồng cầu hình liềm, phêninketô niệu,) được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là “gánh nặng di truyền” cho loài người. 1. Tạo môi trường sạch hạn chế các tác nhân đột biến: - Công nghệ hiện đại giúp chống ô nhiễm môi trường. - Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng,... - Tránh và hạn chế các tác nhân gây đột biến 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước khi sinh: - TVDT là hình thức các chuyên gia di truyền học đưa ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc một tật hay bệnh di truyền và cho lời khuyên các cặp vợ chồng có nên sinh con tiếp hay không; nếu có cần làm gì để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền. - Kĩ thuật tư vấn di truyền: chẩn đoán đúng bệnh di truyền. Xây dựng phả hệ cho người bệnh. Chẩn đoán trước sinh. Đưa ra lời tư vấn khoa học. - Xét nghiệm trước sinh: là những xét nghiệm phân tích NST, phân tích ADN để biết xem thai nhi có bệnh di truyền nào đó hay không. Thường sử dụng phổ biến là “chọn dò dịch ối” và “sinh thiết tua nhau thai”. 3. Liệu pháp gen – Kĩ thuật của tương lai: a. Khái niệm: kĩ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen. b. Quy trình: 3 bước: - Tách tế bào đột biến ra khỏi tế bào bệnh nhân. - Các bản sao bình thường của gen đột biến được cài vào virut (sống trong cơ thể người) rồi đưa vào các tế bào đột biến nói trên. - Chọn các dòng tế bào có gen bình thường lắp đúng thay thế cho gen đột biến rồi đưa trở lại bệnh nhân để sản sinh ra các tế bào bình thường thay cho tế bào bị bệnh. II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học: 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người: 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào: 3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ: a. Hệ số thông minh (IQ): b. Khả năng trí tuệ và di truyền: 4. Di truyền học với bệnh AIDS: 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.
Tài liệu đính kèm: