Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 15, 16: Quan hệ song song của đường thẳng và mặt phẳng

Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 15, 16: Quan hệ song song của đường thẳng và mặt phẳng

Tiết: 15+16 Chủ đề: QUAN HỆ SONG SONG CỦA ĐƯỜNG THẲNG

 VÀ MẶT PHẲNG.

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Tiết 15: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản ban đầu về hình học không gian: giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, các đường thẳng.

Tiết 16: Quan hệ song song giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng.

 2. Về kĩ năng: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, chứng minh song song

3. Về tư duy và thái độ

- Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt, biết vận dụng kiến thức đã học.

- Biết được ứng dụng của toán học có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 15, 16: Quan hệ song song của đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..
Tiết: 15+16 Chủ đề: QUAN HỆ SONG SONG CỦA ĐƯỜNG THẲNG 
 VÀ MẶT PHẲNG.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức 
Tiết 15: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản ban đầu về hình học không gian: giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, các đường thẳng.
Tiết 16: Quan hệ song song giữa đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng.
 2. Về kĩ năng: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, chứng minh song song
3. Về tư duy và thái độ
- Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt, biết vận dụng kiến thức đã học.
- Biết được ứng dụng của toán học có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS : Làm các bài tập đã cho về nhà.
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học Tiết 15 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Nêu đề bài.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
H: Để tìm giao tuyến của hai mp ta cần tìm gì?
H: Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng nào?
 Gv đưa ra pp tìm giao tuyến của hai mp
+ Tìm 2 điểm chung của hai mp
+ Đường nối hai điểm chung là giao điểm cần tìm
H:Hãy tìm hai điểm chung của hai mp (SAC) và(SBD)?
H: Tương tự hãy tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)?
Vẽ hình
- Tìm 2 điểm chung phân biệt của 2 mặt phẳng đó.
- Đường thẳng qua hai điểm chung đó.
- Ghi nhận kiến thức.
- S và O
- Đường thẳng SI.
Bài 1. Trong mp a cho tứ giác ABCD có các cạnh đối AB ,CD không ss. Goị S là một điểm không thuộc a
a) Xác định giao tuyến của (SAC) và(SBD)
b) Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD)
Giải :a) (SAC) Ç (SBD)
ta có S Ỵ (SAC) và S Ỵ (SBD) Þ S là điểm chung thứ nhất. Gọi O = AC Ç DB
Þ O là điểm chung thứ 2. Vậy giao tuyến của mp (SAC) và (SBD) là SO
b)(SAB) Ç (SAC) 
Gọi I = AB Ç CD
I Ỵ AB Þ I Ỵ (SAB) 
I Ỵ CD Þ I Ỵ (SCD)
I Ỵ (SCD) Ç (SAB)
S Ỵ (SCD) Ç (SAB) 
Þ (SAB) Ç (SCD) = SI
Hoạt động 2. Tìm thiết diện của mặt phẳng và hình chóp.
- Nêu đề bài.
 Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. 
H: Ở hình học phẳng , để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta có những cách nào ?
H: Vận dụng cách nào để giải bài này ?
H: Từ giả thiết ta có được điều gì ?
HD: IJ , HK là gì của D SBC , D SAD?
H: Tìm giao tuyến nếu có của mp (ABE) với các mặt hình chóp ?
H: (ABE) Ç (SCD) = ?
H: Tìm các đoạn giao tuyến của (ABE) với các mặt còn lại?
H: Thiết diện là hình gì ?
- Hiểu đề bài
- Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song nhau hoặc có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
- Cách 1.
IH //KJ và IJ //HK
- Đường thẳng Ex song song với AB và CD.
IH //KJ và IJ //HK
- Thiết diện là hình thang.
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành .
1. Gọi H , I , J, K lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC, SD chứng minh rằng HIJK là hình bình hành 2. E Ỵ SC ( S ¹E ¹ C) tìm thiết diện của (ABE) với hình chóp
Giải 
1. Chứng minh HIJK là hình bình hành 
Vì HI , IJ, JK , KH là đường trung bình của các tam giác D SAB , DSBC , D SCD, D SD nên IH //KJ và IJ //HK
Þ HIJK là hình bình hành 2. Thiết diện của hình chóp với (ABE)
Ta có : E Ỵ (ABE) Ç (SCD)
mặt khác AB Ỵ (ABE)
 CD Ỵ ( SCD), AB //CD
 Þ (ABE) Ç ( SCD) = Ex 
với Ex // CD // AB
Gọi F = Ex Ç SD 
thì ta có các đoạn giao tuyến của (ABE) với các mặt còn lại của h chóp là
 BE , AF, AB
Vậy thiết diện của (ABE) với hình chóp là tứ giác ABEF
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết, các dạng bài tập cơ bản.
5. Bài tập về nhà: - Làm các bài còn lại .
V/ Rút kinh nghiệm:	
Tiết 16
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:Chứng minh hai đường thẳng song song.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Nêu đề bài.
H: Tìm giao tuyến của hai mp này ?
H: Theo giả thiết thì hai mp này có chứa cặp đt nào //?
 - Giáo viên đưa ra pp thứ hai tìm giao tuyến của hai mp
H: Tìm các đoạn giao tuyến nếu có của mp(HKM) với các mặt hình chóp? 
H: (HKM) Ç (SCD) = ?
vận dụng pp vừa học
H: Thiết diện là hình gì ?
chứng minh? 
Gọi HS lên bảng trình bày bài. 
- Sửa bài cho HS. 
- Tìm 2 điểm chung phân biệt hoặc 1 điểm chung va xác định được phương của giao tuyến.
(SCD)Ç(HKM)= Mx , trong đó Mx song song với AB và CD.
- Trình bày bài theo yêu cầu của GV.
- Ghi nhận kiến thức.
 Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD làhbh . Tìm giao tuyến
của (SAB) và (SCD). Gọi K,H lần lượt là trung điểm SB,SA. M là điểm bất kỳ
trên SC ( M ¹S ¹C),tìm thiết diện của (HKM) với hình chóp
Giải
a) (SAB) Ç(SCD) =?
S Ỵ (SAB) Ç(SCD)
Mặt khác AB Ỵ (SAB)
 CD Ỵ (SCD), AB //CD 
Þ (SAB) Ç (SCD) = St
với St //AB //CD
b) Thiết diện
Ta có các đoạn giao tuyến của (KHM) với các mặt của hình chóp là
(SCD)Ç(HKM)= Mx 
(Mx //AB//CD).
 Gọi N = Mx Ç SD
Þ (SAB) Ç (HKM) = KH
 (SBC) Ç (HKM) =KM
 (SAD) Ç (HKM) = HN
Vậy thiết diện của (HKM) với hình chóp
là hình thang HKMN.
Hoạt động 2. Tìm thiết diện của mặt phẳng và hình chóp.
- Nêu đề bài.
Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
H: Khi (a) Ç (ABD) theo giao tuyến qua M và cắt các cạnh AB , AD thì thiết diện là hình gì ? vì sao?
H: Khi (a) Ç (ABD) theo giao tuyến qua M và cắt AD và BD thì thiết diện là hình gì ? vẽ thiết diện?
- Nắm được nội dung và yêu cầu đề bài.
- Nghe hiểu nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
- Cử đại diện trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
Bài 4. Cho tứ diện ABCD . Gọi M ,N lần lượt là trọng tâm D ABD, D ACD
1. CM : MN // (ABC) ; MN //(BCD)
2. Tìm thiết diện của (a) qua MN với tứ diện
3.Giả sử rằng AD ^ BC, (a) qua MN 
và //AD. Tính diện tích thiết diện tạo bỡi (a) với tứ diện .Biết BC=3a,AD=aƯ3.
a) MN //(ABC)
Gọi I là trung điểm AD
xét D BIC có: 
Þ MN //BC 
mà BC // (ABC)
 MN Ë (ABC)
Vậy MN// (ABC)
(a) cắt (ABD) theo giao tuyến qua M và các cạnh AB , AD tại P , Q. Từ P vẽ 
PS//BC ( S Ỵ AC)
SN Ç CD = R . Thiết diện là hình thang PSRQ.
4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết.
5. Bài tập về nhà: - Làm các bài đã ra còn laị.
V,Rút kinh nghiệm: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15+16.doc