Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 1, 2: Phép tịnh tiến

Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 1, 2: Phép tịnh tiến

Ngày soạn Chủ đề: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG

 TRONG MẶT PHẲNG.

 Tiết : 1+2 Vấn đề: PHÉP TỊNH TIẾN.

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

Tiết 1: Định nghĩa phép biến hình, định nghĩa phép tịnh tiến.

Tiết 2: Các tính chất của phép tịnh tiến và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

 2.Về kỹ năng:

Tiết 1: Dựng được ảnh của một điểm hay một hình qua phép tịnh tiến. Dùng phép tịnh tiến để giải một số bài toán hình học: dựng hình hoặc quỹ tích.

Tiết 2:Dùng biểu thức toạ độ để xác định ảnh của một điểm hay một hình qua phép tịnh tiến.

 3. Về tư duy và thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng của hình học trong thực tế.

Rèn luyện tư duy lôgíc, linh hoạt cho học sinh.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 996Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề Tự chọn 11 tiết 1, 2: Phép tịnh tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Chủ đề: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG 
 TRONG MẶT PHẲNG.
 Tiết : 1+2 Vấn đề: PHÉP TỊNH TIẾN. 
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức: 
Tiết 1: Định nghĩa phép biến hình, định nghĩa phép tịnh tiến.
Tiết 2: Các tính chất của phép tịnh tiến và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. 
 2.Về kỹ năng: 
Tiết 1: Dựng được ảnh của một điểm hay một hình qua phép tịnh tiến. Dùng phép tịnh tiến để giải một số bài toán hình học: dựng hình hoặc quỹ tích.
Tiết 2:Dùng biểu thức toạ độ để xác định ảnh của một điểm hay một hình qua phép tịnh tiến.
 3. Về tư duy và thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng của hình học trong thực tế.
Rèn luyện tư duy lôgíc, linh hoạt cho học sinh. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò: 
 1.Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ bài tập 3;4 và phiếu học tập. 
 2.Chuẩn bị của học sinh: Nắm vững lý thuyết bài phép tịnh tiến. 
III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. 
IV. Tiến trình bài học: Tiết 1: 
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số .
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa phép biến hình, định nghĩa phép tịnh tiến? Phép tịnh tiến được xác định khi nào?
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Xác định véc tơ tịnh tiến.
Bài 1: Cho 2 đường tròn (0;R) và () với 0). Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến (0;R) thành () 
+ G/v vẽ 2 đường tròn thoả mãn yêu cầu bài toán.
+Muốn chỉ ra phép tịnh tiến nào biến đường tròn (0;R) thành () ta làm thế nào?
+ Véc tơ tịnh tiến cần tìm là véc tơ nào?
+ Tại sao phép tịnh tiến theo véc tơ lại biến đường tròn (0;R) thành ()
+Muốn chỉ ra phép tịnh tiến nào biến đường tròn (0;R) thành () ta chỉ cần chỉ ra véc tơ tịnh tiến.
+ Là véc tơ 
+ Lấy điểm M bất kỳ trên (0;R). Gọi thì 
suy ra mà 0M=R nên 
do đó.
+ Phép tịnh tiến theo véc tơ sẽ biến đường tròn (0;R) thành ()
+Thật vậy: Lấy 1 điểm M bất kỳ trên đường tròn (0;R) ta có 0M=R. Gọi thì 
suy ra mà 0M=R nên 
do đó.
Bài 2: Cho 2 véc tơ và . Phép tịnh tiến biến điểm M thành điểm , phép tịnh tiến biến điểm thành điểm . Tìm véc tơ để biến điểm M thành điểm .
+ Nêu giả thiết, kết luận của bài toán?
+ Từ giả thiết ta suy ra điều gì?
+ Để tìm véc tơ ta làm thế nào?
+ Kết luận bài toán.
+ H/sinh trả lời giả thiết, kết luận của bài toán.
+ và 
+ Viết bằng véc tơ nào đó
Phép tịnh tiến biến điểm M thành điểm nên ta có
 phép tịnh tiến biến điểm thành điểm nên. biến điểm M thành điểm nên 
=
 .Vậy phép tịnh 
theo véc tơ cần tìm là.
Hoạt động 2 : Dùng phép tịnh tiến để giải bài toán dựng hình.
 Bài 3: Trong mặt phẳng cho 2 đường thẳng d và và 2 điểm A;B không nằm trên 2 đường thẳng đó. Hãy tìm điểm M thuộc d và thuộc sao cho ABM là hình bình hành.
+ Giả sử ta đã tìm được 2 điểm M vàthoả mãn yêu cầu bài toán.
+ ABM là hình bình hành nên ta suy ra điều gì?
+ mà A;B là 2 điểm cố định cho trước nên véc tơ AB xác định, theo đ/n phép tịnh tiến ta suy ra điều gì?
+ lại thuộc nên được xác định như thế nào? 
+ Khi dựng được ta dựng điểm M như thế nào?
+ Từ đó em hãy nêu cách dựng bài toán này?
+
+ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ
+ là giao điểm của đường thẳng với đường thẳng là ảnh của d qua 
+M là ảnh của qua 
Bài giải:
 d
 d/ M/ M
d1 B 
 A 
+ Dựng là ảnh của d qua
.
+ Gọi là giao điểm của và .
+ Dựng M là ảnh của của qua 
Hoạt động 3: Dùng phép tịnh tiến để giải bài toán quỹ tích.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có 2 điểm Avà B cố định, C thay đổi trên đường tròn (0). Tìm quỹ tích điểm D.
+ ABCD là hình bình hành nên ta suy 2 véc tơ nào bằng nhau? Lưu ý A:B là 2 điểm cố định.
+ Đẳng thức theo đ/n phép tịnh tiến ta suy ra điều gì?
+ Khi C chạy trên đường tròn (0) thì D chạy trên đường nào?
+
+ D là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
+ Khi C chạy trên đường tròn (0) thì D chạy trên đường tròn là ảnh của (0) qua qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
+ ABCD là hình bình hành
 do đó D là ảnh 
của C qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Nên khi C chạy trên đường tròn (0) thì D chạy trên đường tròn là ảnh của (0) qua qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
 B A 
 C D 
 4. Củng cố : Nắm vững đ/ nghĩa phép tịnh tiến, phép t/ tiến được xác định khi biết véc tơ tịnh tiến
5. Bài tập về nhà: Bài 5;6;7;8 (Tiết 2)
 Tiết 2:
 1/ Oån định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến, nêu biểu thức toạ độ của phép t/ tiến?
Câu hỏi trắc nghiệm: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng.
Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác đã cho.
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
 3/ Bài mới:
Hoạt động 4: Xác định ảnh của 1 điểm qua phép tịnh tiến dựa vào biểu thức toạ độ.
 Bài 5: Trong mặt phẳng 0xy, cho 2 điểm A(1;5) ; B(2;1) và . Tìm toạ độ các điểm là ảnh của 2 điểm A;B qua phép tịnh tiến .
+ Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm tìm toạ độ điểm , 2 nhóm tìm toạ độ điểm 
+ Gọi đại diện 2 nhóm trả lời kết quả.
+ Gọi đại diện 2 nhóm còn lại nhận xét.
+ Khẳng định kết quả.
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+ Các nhóm hoạt động.
+ Đại diện 2 nhóm trả lời kết quả.
+ đại diện 2 nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa nếu sai.
+ Ghi nhận kiến thức.
+ 
+ .
 Hoạt động 5: Xác định ảnh của 1 hình qua phép tịnh tiến dựa vào biểu thức toạ độ
Bài 6: Trong mặt phẳng 0xy, cho đường thẳng d cắt 0x tại A(-2;0), cắt 0y tại B(0;3). Viết phương trình tham số của đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ 
+ Muốn viết phương trình tham số của đường thẳng ta làm thế nào?
+ Điểm đi qua ta lấy điểm nào và vtcp là véc tơ nào? vì sao?
+ Tìm điểm là ảnh của A qua , tìm vtcp của d?
+ Viết phương trình tham số của đường thẳng 
+ Có cách nào giải khác nữa không?
+ Cần tìm 1 điểm đi qua và 1 vtcp của đường thẳng .
+ Điểm đi qua là ảnh của điểm A qua , véc tơ chỉ phương là vtcp của đường thẳng d.
+ Điểm , vtcp nên phương trình tham số của đường thẳng 
 là:
+ Tìm là ảnh của A;B qua , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm 
Bài giải:
là ảnh của A qua , nên
, do là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ nên 
dVTCP của cũng là VTCP của d, mà VTCP của d là nên phương trình tham số của đường thẳng 
 là:
Cách khác : Ta có thể tìm là ảnh của A;B qua , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm 
 Bài 7: Trong mặt phẳng 0xy, cho đường thẳng d: 3x-5y+3 = 0. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc tơ .
Bài 8: Trong mặt phẳng 0xy, cho đường tròn ( C):. Tìm ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo véc tơ . 
+ Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải bài 7; 2 nhóm giải bài 8. G/v gợi ý cách giải.
+ Gọi đại diện 2 nhóm trình bày lời giảiû.
+ Gọi đại diện 2 nhóm còn lại nhận xét.
+ Khẳng định kết quả.
+ G/v hướng dẫn h/s giải bài 8 cách khác như sau:
Từ biểu thức toạ độ
 thay vào phương trình đường tròn (C ) ta được 
 . Vậy 
đường tròn ảnh có phương trình 
+ Nghe, nhận nhiệm vụ.
+ Các nhóm hoạt động.
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải
+Đại diện 2 nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa nếu sai.
+ Ghi nhận kiến thức
Bài giải:
Bài 7: + Lấy 1 điểm A(-1;0) thuộc d, gọi là ảnh của A
qua phép tịnh tiến theo véc tơ , theo tính chất của phép tịnh tiến
d nên phương trình có dạng: 3x-5y+m= 0 mà -9-15 +m = 0
m=24 . Vậy phương trình đ/thẳng : 3x-5y +24 = 0
Bài8: Đường tròn (C ) có tâm I(-2;5), bán kính R=3. Aûnh của I qua phép tịnh tiến theo véc tơ là nên ảnh của đường tròn ( C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ là đường tròn có phương trình 
4/ Củng cố :Nêu cách tìm ảnh của một đ/thẳng , một đ/ tròn qua phép t/tiến theo véc tơ cho trước.
Bài tập về nhà:Trong mặt phẳng 0xy, cho 2 điểm A(1;6); B(-1;-4). Gọi C,D lần lượt là ảnh của A;B qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
 a) ABCD là hình bình hành. b ) ABCD là hình chữ nhật; c ) ABCD là hình thang;
 d) A;B;C;D cùng nằm trên một đường thẳng.
 V/ Rút kinh nghiệm	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet1+2.doc