Giáo án bám sát Ngữ văn 12 tiết 45: Một số vấn đề về văn xuôi kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975)

Giáo án bám sát Ngữ văn 12 tiết 45: Một số vấn đề về văn xuôi kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975)

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Cung cấp cho HS một số vấn đề cơ bản để các em hiểu thêm về văn xuôi khấng chiến chống Mĩ;

2.Kỹ năng: Nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hơn về các tác phẩm sẽ học trong chương trình .

3.Giáo dục: ý thức giữ gìn giá trị văn học dân tộc

II. Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: (T:5p)

Trình bày các hình thức kết cấu của văn bản nghị luận

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 5017Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bám sát Ngữ văn 12 tiết 45: Một số vấn đề về văn xuôi kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số vấn đề về Văn xuôi kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975)
Số tiết:1.Tiết:4.Ngày soạn:15/9/09
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Cung cấp cho HS một số vấn đề cơ bản để các em hiểu thêm về văn xuôi khấng chiến chống Mĩ; 
2.Kỹ năng: Nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hơn về các tác phẩm sẽ học trong chương trình .
3.Giáo dục: ý thức giữ gìn giá trị văn học dân tộc
II. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: (T:5p)
Trình bày các hình thức kết cấu của văn bản nghị luận
2.Bài mới:
Để các em hiểu thêm về văn xuôi khấng chiến chống Mĩ; Nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hơn về các tác phẩm sẽ học trong chương trình .Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiết bám sát: Một số vấn đề về văn xuôI kháng chiến chống Mỹ 1965-1975
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử của văn học chống Mỹ (T:10p)
Một thời kì khốc liệt, dữ dội và oai hùng nhất của dân tộc Việt Nam bắt đầu. Một cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại diễn ra trên toàn bộ dải đất hình chữ S này. Liên tục hơn 10 năm, mấy chục triệu người VN sống dưới bom đạn.
-Sự ổn định KT cho phép nền văn hoá tinh thần phát triển toàn diện hơn. vì thế văn học thời chống Mĩ không phảI bận tâm dằn vặt nhiều với chuyện “cơm áo gạo tiền”mà chỉ quan tâm đến đời sống tinh thần của nhân dân trong chiến tranh, hướng tới những tình cảm cao thượng hơn.
Hoạt động 2: HS nhắc kháI quát văn học chống Mỹ (T:5p)
GV cho HS nhắc kiến thức về văn học chống Mỹ đã học ở bài kháI quát
Hoạt động 3: HS nắm đặc điểm của văn học chống Mỹ (T:20p)
+ Thực tế bao trùm nhất của giai đoạn lịch sử này là cuộc chiến đấu của toàn dân bảo vệ độc lập-tự do của Tổ quốc. Hiện thực anh hùng đã nuôi dưỡng cảm hứng lớn lao cho văn xuôi. hàng loạt Tp có giá trị xuất hiện: “Dấu chân người lính”-Nguyễn Minh Châu, “Chiến sĩ”-Nguyễn KhảiCác Tp đều gặp nhau ở một tư tưởng-chủ đề chính: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội
Các tác giả đã dựng lên bức tranh hoành tráng về lịch sử, tái hiện một thời kì đau thương nhưng hào hùng của lịch sử dân tộc. Trên nền bức tranh ấy là hình tượng người lính với phẩm chất cao đẹp, lí tưởng.
Hình tượng trung tâm của văn xuôigiai đoạn này là những người lính gánh vác trên vai những nhiệm vụ nặng nề mà cao cả của dân tộc. Họ mang trong mình những phẩm chất cao đẹp, ý chí và sức mạnh phi thường, kết tinh những vẻ đẹp tinh thần và lí tưởng cao cả của một dân tộc anh hùng.
I. Bối cảnh lịch sử của văn học chống Mĩ
- Ngày 5-8-1964 những quả bom đầu tiên của không quân Mĩ đã dội xuống miền Bắc Việt Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ bắt đầu khắp cả nước
- Nhưng trong 10 năm đó dân ta sống trong một thời kì ổn định toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá (kế hoạch 5 năm lần thứ nhất). Sự ổn định tương đối về kinh tế chính trị, văn hoá và xã hội ở miền Bắc trong những năm chống Mĩ đã tạo tiền đề cho tinh thần lạc quan cách mạng trong văn học.()
- Thời kì lịch sử 1965-1975 là thời kì đất nước có nguy cơ bị chia cắt lâu dài. nhân dân hai miền luôn hướng về nhau với một ý chí sắt đá: “Nước VN là một.thay đổi”. Cho nên ý chí độc lập tự cường và khát vọng thống nhất Tổ quốc là vô cùng mạnh mẽ. =>Có thể nói hoàn cảnh chia cắt đất nước đã chi phối toàn bộ tư duy nghệ thuật thời chống Mĩ.(các TP tập trung viết về đề tài miền Nam, đề tài chống Mĩ)
II. Khái quát văn học chống Mĩ (HS xem lại bài khái quát)
III. Đặc điểm văn xuôi chống Mĩ
1. Văn xuôi chống Mĩ miền Bắc:
 Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội là cảm hứng chủ đạo trong những sấng tác văn xuôi ở miền Bắc. Chủ nghĩa xã hội lúc này là nền tảng của chủ nghĩa anh hùng, là sự quyết định sức mạnh của Tổ quốc. 
+ Nhiều TP viết về đề tài xây dựng CNXH nở rộ: “Chủ tịch huyện”-Nguyễn Khải => Đi sâu vào nghiên cứu và tái hiện cuộc đấu tranh trong nội bộ nhân dân để nhằm thay đổi cái cũ, cái lạc hậu,phản động trong quá trình XDCNXH.
2. Văn xuôi chống Mĩ miền Bắc:
- Năm 1965 với giải thưởng VHNT Nguyễn Đình Chiểu văn học cách mạng miền Nam đã chuyển sang một bước phát triển mới về cả số lượng và chất lượng: “Người mẹ cầm súng”-Nguyễn Thi, “Rừng xà nu”-Nguyễn Trung Thành
- Năm 1966, với sự ra đời của tiểu thuyết “Hòn đất”-Anh Đức, văn xuôi cách mạng MN đã chuyển sang một bước ngoặt mới trong khả năng phản ánh ngày càng quy mô hơn hiện thực CM vĩ đại.
- Đầu những năm 70 xuất hiện hàng loạt tập truyện ngắn, kí có giá trị: “Chiếc lược ngà”-Nguyễn Quang Sáng, “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”-Nguyễn Trung Thành
3.Đặc điểm chung: 
-Phương diện đề tài:
 Khuynh hướng sử thi và cảm hững lãng mạn là đặc điểm nổi bật của văn xuôI thời chống Mĩ. 
- Quan niệm nghệ thuật về con người:
+ Con người là đối tượng trung tâm của phản ánh hiện thực. QNNT về con người là cốt lõi tư tưởng, là cách nhhìn nhận đánh giá con người bằng nghệ thuật của tác giả, thể hiện tính năng động của nghệ thuật trong việc thâm nhập các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
+ Văn xuôi thời chống Mĩ viết về đời sống chiến tranh thường phản ánh con người trong mối quan hệ với cộng đồng, với giai cấp, với dân tộc. 4.Một vài hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đó, văn xuôi thời chống Mĩ còn có những hạn chế nhất định. Theo em, đó là những hạn chế trên những khía cạnh nào ?
- Quan niệm đơn giản, một chiều về hiện thực và con người.
+ Thể hiện con người chủ yếu ở phương diện chính trị, phương diện công dân: đơn giản và phiến diện.
+ Khẳng định tinh thần lạc quan tin tưởng: tránh nói đến nỗi buồn, nỗi đau, tổn thất=> VH thiên về phản ánh hiện thực một chiều.
- Tiêu chí nghệ thuật bị hạ thấp: Vì nhiệm vụ theo sát chính trị buộc VH phải sáng tác nhanh chóng kịp, phê bình phải đề cao giá trị nội dung và “chiếu cố” giá trị văn chương.
- Cá tính, phong cách của nhà văn không có điều kiện phát huy mạnh mẽ. Nhà văn tự biến mình “ thành một đứa trẻ ngoan ngoãn, bao điều suy nghĩ, chiêm nghiệm ngổn ngang, bao kiến thức thâu lượm cả một đời, bao lo âu trăn trở về con người, việc đời đem giấu đi” để “nói niềm vui, nói cáI tốt, cáI xuôI chiều” (Nguyễn Minh Châu)
III.Củng cố, hướng dẫn về nhà (T:5p)
- Nắm vững kiến thức
- Chuẩn bị bài mới
LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Số tiết: 1.Tiết: 5Ngày soạn: 6/9/09
I.Mục tiêu: Giỳp HS:
- Hoàn thiện kĩ năng túm tắt văn bản nghị luận.
 - Biết vận dụng kĩ năng túm tắt vào việc đọc hiểu văn bản nghị luận và làm văn. 
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV.Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (T:5p)
Nhận xét về nghệ thuật lập luận của Xvaigơ trong văn bản Đôtxtôiepxki
2.Bài mới:
Để hoàn thiện kỹ năng tóm tắt văn bản nghị luận, hôm nay chúng ta cùng tiến hành luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: GV hướng dẫn HS túm tắt đoạn trớch Khoảnh khắc truyện ngắn.
(T:5p)
Đọc, đỏnh dấu những cõu mang ý chớnh trong bài và viết thành VB túm tắt khoảng 20 dũng.
H Đ 2: GV hướng dẫn HS tỡm ý chớnh của mỗi đoạn.(T:10p)
HS đọc từng đoạn và túm tắt nội dung chớnh đoạn đú.
Để cú một bản túm tắt hoàn chỉnh, cụng việc tiếp theo là gỡ?
HĐ 2: GV xem gợi ý trong SGK để gợi ý HS túm tắt văn bản Thương tiếc nhà văn Nguyờn Hồng.(T:5p)
HĐ 3: Viết túm tắt (T:15p)
GV dành khoảng thời gian 15 – 20 phỳt để HS viết túm tắt cho một trong hai văn bản trờn.
GV chọn một vài bài tiờu biểu đọc và nờu nhận xột, cú thể cho điểm khuyến khớch.
I. Túm tắt đoạn trớch Khoảnh khắc truyện ngắn của Bựi Hiển:
1. Đoạn trớch gồm 8 đoạn:
Đoạn 1: TG cho rằng cốt truyện (tỡnh tiết) đối với truyện ngắn khụng quan trọng.
- Đoạn 2: Vấn đề dung lượng đỏng bàn hơn. Truyện ngắn là một đoạn trong bài thơ dài của số phận nhõn loại.
- Đoạn 3: Vấn đề là chọn cỏc đoạn, cỏc khoảnh khắc ấy.
- Đoạn 4: VD về truyện Ngựa người và người ngựa của Nguyễn Cụng Hoan.
- Đoạn 5: VD truyện Đụi mắt của nam Cao.
- Đoạn 6: Vai trũ, ý nghĩa của Khoảnh khắc trong truyện ngắn.
- Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc.
- Đoạn 8: Vai trũ, vốn sống của nhà văn.
2. Tỡm ý chớnh của mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Vấn đề quan tọng trong truyện ngắn khụng phải là ở tỡnh tiết mà là ở sự vang vọng vào tõm hồn, ở ấn tượng lưu lại trong trớ nhớ người đọc.
- Đoạn 2: Đỏng chỳ ý hơn là vấn đề dung lượng thể loại. Truyện ngắn là một đoạn trong cả bài thơ dài vụ tận của số phận nhõn loại, là một chương rỳt ra trong truyện dài.
- Đoạn 3: Vậy vấn đề đặt ra là việc phải biết chọn thật xỏc đỏng cỏi khoảnh khắc ấy.
- Đoạn 4: Khoảnh khắc trong truyện ngắn Người ngựa, ngựa người của NCH là cuộc gặp gỡ tỡnh cờ giữa hai người trong thời khắc cuối năm, để từ đú nhấn mạnh đến cực độ những tủi cực, bi đỏt, tạo nờn ở người đọc những chua xút ngậm ngựi cho số phận con người trong những hoàn cảnh ngặt nghốo.
- Đoạn 5: Trong Đụi mắt của Nam Cao, cỏi khoảnh khắc được chọn là thời điểm đầu thời kỡ chống Phỏp, qua mấy lời độc thoại về người nụng dõn, về cuộc khỏng chiến của nhõn vật, qua một cảnh sinh hoạt trong gia đỡnh Hoàng, để phơi bày bản chất của cả một kiểu ngườảotớ thức như Hoàng.
- Đoạn 6: Vậy khoảnh khắc là thời điểm mà ở đú nhõn vật buộc phải bộc lộ những tớnh cỏch chủ yếu của mỡnh, chi phối cỏch sống, cỏch nghĩ, cỏch ứng xử, số phận của nhõn vật.
- Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc là vốn sống, sự am hiểu con người và cuộc đời, tài năng của chớnh nhà văn.
- Đoạn 8: Trong đú, vai trũ vốn sống nhiều mặt của nhà văn là điều hết sức quan trọng.
3. Nối cỏc nội dung trờn sẽ cú một bản túm tắt hoàn chỉnh.
II. Túm tắt bài Thương tiếc nhà văn Nguyờn Hồng của Nguyễn Đăng Mạnh
III. Viết bản túm tắt:
V.Củng cố, hướng dẫn về nhà (T:5p)
- Hoàn thành văn bản tóm tắt
- Chuẩn bị bài mới : Tây Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docBam sat Ngu van 12 tiet 45.doc