Giáo án bám sát Ngữ văn 12 (tiết 1 đến 12)

Giáo án bám sát Ngữ văn 12 (tiết 1 đến 12)

 Chuyên đề 1 ( tiết: 1)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A. Mục tiêu bài học:

- Thống nhất SGK, SGV Ngữ văn 12.

 - Trọng tâm: Hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975.

B. Phương tiện thực hiện:

 - SGK, SGV Ngữ văn 12.

 - Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

 - Kết hợp các phương pháp : đàm thoại, diễn giảng, thảo luận, phân tích

 

doc 20 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1911Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bám sát Ngữ văn 12 (tiết 1 đến 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chuyên đề 1 ( tiết: 1) 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. Mục tiêu bài học: 
- Thống nhất SGK, SGV Ngữ văn 12.
	- Trọng tâm: Hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975. 
B. Phương tiện thực hiện:
	- SGK, SGV Ngữ văn 12.
	- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
	- Kết hợp các phương pháp : đàm thoại, diễn giảng, thảo luận, phân tích 
D. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ : ( thông qua)
3. Bài mới : Lời vào bài ( )
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS ôn lại những nét khái quát về VHVN từ CMT8/45 đến 1975.
GV nêu câu hỏi và gọi HS lần lượt nhắc lại:
- Nêu những nét chính về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hĩa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN thời kì này?
- Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến 1975? Những đặc điểm đó đã được biểu hiện như thế nào trong nền văn học?
GV chia HS thành 3 nhóm( mỗi nhóm thảo luận làm rõ 1 đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975) theo các câu hỏi gọi ý sau: (3’) 
 -Đặc điểm 1: GV yêu cầu HS giải thích khái niệm “ vận động theo hướng cách mạng hoá”
-Đặc điểm 2: Trình bày đặc điểm:Nền văn học hướng về đại chúng, tác giả SGK đánh giá đó là một nền văn học” có nội dung nhân đạo mới”. Bằng những hiểu biết của mình, kết hợp với phần phân tích SGK em hãy giải thích cách đánh giá trên.
à GV gợi mở: Em hiểu như thế nào về nội dung nhân đạo trong văn học? Những biểu hiện của nội dung này trong văn học VN từ 45-75 có bước phát triển mới như thế nào so với các thời kì văn học trước đó?
-Đặc điểm 3: Phân tích , minh hoạ đặc điểm khuynh hướng sử thi của văn học VN từ 45-75, tác giả SGK đã dẫn ra những nhân vật tiêu biểu trong các tác phẩm: Người mẹ cầm súng (N.Thi), Người con gái VN(T.Hữu), ...từ mqh giữa nhan đề sáng tác và nhân vật chính trong mỗi tác phẩm được dẫn ra, em hãy chỉ ra màu sắc sử thi trong tác phẩm.
à GV mời đại diện mỗi nhóm lần lượt trả lời à cả lớp bổ sung, GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, chốt ý.
Câu 1. Nêu những nét chính về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hĩa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN thời kì này?
 - CMT/8 thành cơng đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
 - Văn học Việt Nam từ CMT/8 năm 1945 đến năm 1975 là nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãng đạo của Đảng Cộng sản.
 - Từ năm 1945 đến 1975, trên đất nước ta diễn ra nhiều sự kiện lớn lao:
 + Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ vơ cùng ác liệt kéo dài suốt 30 năm 
 + Cơng cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc.
 + Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển.
 + Điều kiện giao lưu văn hố với nước ngồi khơng thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số nước XHCN ( như Liên Xơ, Trung Quốc).
Câu 2. Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975 ? (3 đặc điểm)
a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hĩa, gắn bĩ sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước 
- Văn học được kiến tạo theo mơ hình “ Văn hĩa nghệ thuật cũng là một mặt trận” “ mỗi nhà văn cũng là một chiến sĩ.”
- Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải phục vụ cách mạng, ý thức cơng dân của người nghệ sĩ được đề cao.
- Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta” ( Nguyễn Đình Thi).
- Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các sáng tác.
- Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học.
=> Văn học là tấm gương lớn phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước .
b- Nền văn học hướng về đại chúng 
 - Đại chúng ở đây là quần chúng nhân dân lao động, là lực lượng cơng-nơng-binh.
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.
- Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân,cĩ những quan niệm mới về đất nước : Đất nước của nhân dân.
- Hướng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân.
c- Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện:
- Đề cập đến những vấn đề cĩ ý nghĩa lịch sử và tồn dân tộc.
- Nhân vật chính thường là những con người dại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc.
- Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn .
- Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng.
* Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tơi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cuả con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc
- Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo khơng chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác.
4. Củng cố: - Nắm được hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975. 
5. Dặn dò: - Học bài cũ & ôn lại bài “ Nghị luận về một tư tưởng đạo lí ”- tiết sau học.
 BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên đề 2 ( 3 tiết: 2.3.4) 
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 
A. Mục tiêu bài học: 
- Thống nhất SGK, SGV Ngữ văn 12.
- Trọng tâm: Thực hành (mỗi tiết 1 đề).
B. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành: 
- Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành.
D. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập và sự chuẩn bị bài của HS.
 - Thế nào là nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí ?
	- Cách làm một bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
 3. Bài mới
Hoạt động của GV& HS
Nội dung cần đạt
TIẾT 2
GV yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nắm khi làm một bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí sau đĩ GV hướng dẫn HS khảo sát 1 đề cụ thể .
( hình thức thảo luận nhĩm, yêu cầu HS thuyết trình trước lớp để hướng dẫn các em xây dựng dàn ý chi tiết. GV định hướng để HS cĩ thể vận dụng được những tri thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được trong quá trình này một cách cĩ hiệu quả vào bài làm văn số 1- chú ý phát huy năng lực làm việc tích cực của HS trong giờ học.) 
1. Yªu cÇu 
a . HiĨu ®­ỵc vÊn ®Ị cÇn nghÞ luËn lµ g×. 
b. Tõ vÊn ®Ị nghÞ luËn ®· x¸c ®Þnh, tiÕp tơc ph©n tÝch, chøng minh nh÷ng biĨu hiƯn cơ thĨ cđa vÊn ®Ị, thËm chÝ so s¸nh, bµn b¹c, b¸c bá... nghÜa lµ biÕt ¸p dơng nhiỊu thao t¸c lËp luËn. 
c. Ph¶i biÕt rĩt ra ý nghÜa vÊn ®Ị
d. Yêu cầu hành văn:
Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
 Cĩ thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp 
 e. Tr­íc khi t×m hiĨu ®Ị ph¶i thùc hiƯn ba thao t¸c :
 + §äc kÜ ®Ị bµi, xác định rõ trọng tâm đề bài.
 + G¹ch ch©n c¸c tõ quan träng sách tốt , người bạn hiền.
2. T×m hiĨu ®Ị :
- T×m hiĨu vỊ néi dung: Em hãy xác định vấn đề cần nghị luận .--> chứng minh ý kiến “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
- Tìm các ý chính của bài nghị luận.
- Những thao tác lập luận chÝnh cần được sử dụng trong đề bài trên?-->(Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận) 
- Bài viết này cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng ?-->chủ yếu dùng tư liệu thực tế. Cĩ thể nêu các dẫn chứng trong văn học được khơng? Vì sao?
Từ các ý tìm được trong phần (1), hãy lập dàn ý cho đề bài trên.
3. LËp dµn ý 
 - Cơng việc của phần mở bài là gì ?
 - Giới thiệu vấn đề theo cách nào ?
( trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Sau khi giới thiệu vấn đề, cần nêu luận đề ra sao? KÕt hỵp c¸c thao t¸c lËp luËn ®Ĩ lần lượt triển khai các ý chính ( các luËn ®iĨm) đã nêu trong phần tìm hiểu đề . 
àSắp xếp các luận điểm, luận cứ tìm được theo trật tự thích hợp. (PhÇn nµy ph¶i cơ thĨ, s©u s¾c tr¸nh chung chung). 
- Cơng việc của phần kết bài là gì ?
à Khẳng định ý nghĩa và tác dụng giáo dục của đề bài.
HẾT TIẾT 2
Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1. Đề: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên 
 2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu và nêu vấn đề: Sách là một phương tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc mắc, giải tríDo đĩ, cĩ nhận định” Một quyển sách tốt là người bạn hiền
b. Thân bài:
* Giải thích Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền
+ Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai, khoa học viễn tưởng.
+ Bạn hiền đĩ là người bạn cĩ thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà cĩ nhận định ví von “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”.
*Phân tích, chứng minh vấn đề:
+ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đĩi khổ mà vẫn giữ trọn vẹn nghĩa tình: 
- Ví dụ để hiểu được số phận người nơng dân trước cách mạng khơng gì bằng đọc tác phẩm tắt đèn của Ngơ Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao.
- Sách cho ta hiểu và cảm thơng với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xơi, giúp ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp.
+ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,
* Bàn bạc, mở rộng vấn đề:
+ Trong xã hội cĩ sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu.
+ Liên hệ với thực tế, bản thân.
 c. Kết bài: 
- Khẳng định ý nghĩa và tác dụng giáo dục của ý kiến “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
- Nªu ra ph­¬ng h­íng, mét suy nghÜ míi tr­íc vấn đề về tư tưởng đạo lí đã nghị luận trên.
TIẾT 3
GV yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nắm khi làm một bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí sau đĩ GV hướng dẫn HS khảo sát 1 đề cụ thể .
( hình thức thảo luận nhĩm, yêu cầu HS thuyết trình trước lớp để hướng dẫn các em xây dựng dàn ý chi tiết. GV định hướng để HS cĩ thể vận dụng được những tri thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được trong quá trình này một cách cĩ hiệu quả vào bài làm văn số 1- chú ý phát huy năng lực làm việc tích cực của HS trong giờ học.) 
1. Yªu cÇu 
a . HiĨu ®­ỵc vÊn ®Ị cÇn nghÞ luËn lµ g×. 
b. Tõ vÊn ®Ị nghÞ luËn ®· x¸c ®Þnh, tiÕp tơc ph©n tÝch, chøng minh nh÷ng biĨu hiƯn cơ thĨ cđa vÊn ®Ị, thËm chÝ so s¸nh, bµn b¹c, b¸c bá... nghÜa lµ biÕt ¸p dơng nhiỊu thao t¸c lËp luËn. 
c. Ph¶i biÕt rĩt ra ý nghÜa vÊn ®Ị
d. Yêu cầu h ...  vận dụng được những tri thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được trong quá trình này một cách cĩ hiệu quả vào các bài thi sắp tới - chú ý phát huy năng lực làm việc tích cực của HS trong giờ học.) 
Chép đề lên bảng
a/ H­íng dÉn t×m hiỊu ®Ị
b/ H­íng dÉn lËp dµn ý chi tiÕt:
- Më bµi
- Th©n bµi
- KÕt luËn
c/ H­íng dÉn HS tù hoµn thiƯn bµi v¨n nghÞ luËn ng¾n ( kh«ng qu¸ 400 tõ)
* Yªu cÇu : C¸ch lµm bµi
- Nªu râ hiƯn t­ỵng, ph©n tÝch c¸c mỈt ®ĩng - sai, tèt – xÊu, lỵi – h¹i
- ChØ ra nguyªn nh©n vµ bµy tá th¸i ®é, ý kiÕn cđa ng­êi viÕt vỊ hiƯn t­ỵng x· héi ®ã.
- Rĩt ra bµi häc ý nghÜa, liªn hƯ b¶n th©n.
* Yêu cầu hành văn:
Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
 Cĩ thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp 
d/ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ( vỊ néi dung, vỊ diƠn ®¹t, dïng tõ, ®Ỉt c©u)
HẾT TIẾT 10
 Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1. Đề: Suy nghĩ của anh/( chị) trước hiện tượng tiêu cực trong thi cử. Biện pháp khắc phục ?
2. Lập dàn ý:
1. Mở bài: - Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận( có thể xuất phát từ thực tế để dẫn dắt và nêu vấn đề )
2. Thân bài
 - Tiêu cực trong thi cử: là gian lận trong thi cử, tìm mọi cách để quay cóp, chép bài của người khác, là các hành vi ném bài hoặc thi hộ cho người khác
 - Dẫn chứng cụ thể một vài hiện tượng tiêu cực trong thi cử.
 - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiêu cực trong thi cử .
 + Nguyên nhân khách quan từ phía cơng tác tổ chức, coi thi, chấm thi, ( làm việc chưa nghiêm túc, cịn dung túng hoặc tiếp tay cho những trường hợp gian lận)
 + Nguyên nhân chủ quan từ phía người học, thi ( khơng nắm vững kiến thức)
 - Lên án những hành vi, việc làm thể hiện thái độ không trung thực, gian lận , cố tình vi phạm trong thi cử .
 - Phân tích rõ những tác hại của hành vi, việc làm trên.
 - Những biện pháp khắc phục : cần tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ như: tổ chức kiểm tra, thi cử nghiêm túc, giám thị và giám khảo gương mẫu, giáo dục lòng tự trọng cho người học, có quy trình tuyển chọn và đào thải khoa học, xử lí nghiêm minh các hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử
3. Kết bài:
 - Có thể tổng hợp các luận điểm rồi nâng cao tính cấp thiết của vấn đề .
 - Liên hệ bản thân để rút ra những bài học bổ ích, thấm thía.
TIẾT 11
GV yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nắm khi làm một bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống sau đĩ GV hướng dẫn HS khảo sát 1 đề cụ thể .
( hình thức thảo luận nhĩm,GV chia lớp thành 4 nhóm ( tương ứng với 4 tổ), yêu cầu HS làm việc theo nhóm – tiến hành trao đổi thảo luận tìm ý và sắp xếp ý theo yêu cầu của dàn bài. Đặc biệt chú ý sắp xếp ý trong phần thân bài ( ghi vào giấy ) theo các gợi ý cụ thể sau đĩ yêu cầu HS thuyết trình trước lớp GV định hướng để HS cĩ thể vận dụng được những tri thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được trong quá trình này một cách cĩ hiệu quả vào các bài thi sắp tới - chú ý phát huy năng lực làm việc tích cực của HS trong giờ học.) 
Chép đề lên bảng
a/ H­íng dÉn t×m hiỊu ®Ị
b/ H­íng dÉn lËp dµn ý chi tiÕt:
- Më bµi
- Th©n bµi
- KÕt luËn
c/ H­íng dÉn HS tù hoµn thiƯn bµi v¨n nghÞ luËn ng¾n ( kh«ng qu¸ 400 tõ)
* Yªu cÇu : C¸ch lµm bµi
- Nªu râ hiƯn t­ỵng, ph©n tÝch c¸c mỈt ®ĩng - sai, tèt – xÊu, lỵi – h¹i
- ChØ ra nguyªn nh©n vµ bµy tá th¸i ®é, ý kiÕn cđa ng­êi viÕt vỊ hiƯn t­ỵng x· héi ®ã.
- Rĩt ra bµi häc ý nghÜa, liªn hƯ b¶n th©n.
* Yêu cầu hành văn:
Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
 Cĩ thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp 
d/ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ( vỊ néi dung, vỊ diƠn ®¹t, dïng tõ, ®Ỉt c©u)
 Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1. Đề: HiƯn nay ë n­íc ta cã nhiỊu c¸ nh©n, gia ®×nh, tỉ chøc thu nhËn trỴ em c¬ nhì, lang thang kiÕn sèng trong c¸c thµnh phè, thÞ trÊn vỊ nh÷ng m¸i Êm t×nh th­¬ng ®Ĩ nu«i d¹y, giĩp c¸c em häc tËp, rÌn luyƯn v­¬n lªn sèng lµnh m¹nh, tèt ®Đp.
 Anh (chÞ ) h·y bµy tá suy nghÜ vỊ hiƯn t­ỵng ®ã.
 2. Lập dàn ý:
1. Mở bài: - Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận( có thể xuất phát từ thực tế để dẫn dắt và nêu vấn đề )
2. Thân bài
- Thu nhËn trỴ em c¬ nhì, lang thang kiÕn sèng trong c¸c thµnh phè, thÞ trÊn vỊ nh÷ng m¸i Êm t×nh th­¬ng ®Ĩ nu«i d¹y, giĩp c¸c em häc tËp, rÌn luyƯn v­¬n lªn sèng lµnh m¹nh, tèt ®Đp lµ mét viƯc lµm cao ®Đp cđa nh÷ng tÊm lßng nh©n ¸i.
- §Ĩ lµm ®­ỵc viƯc ®ã ®ßi hái cã lßng kiªn nhÉn. vÞ tha, ®øc hi sinh cđa nh÷ng tÊm lßng vµng.
- Nh÷ng ®øa trỴ c¬ nhì, lang thang cã hoµn c¶nh Ðo le, bÊt h¹nh, th­êng cã t©m tr¹ng mỈc c¶m. V× vËy thu nhËn trỴ em c¬ nhì, lang thang kiÕm sèng trong c¸c thµnh phè, thÞ trÊn vỊ nh÷ng m¸i Êm t×nh th­¬ng ®Ĩ nu«i d¹y, giĩp c¸c em häc tËp, rÌn luyƯn v­¬n lªn sèng lµnh m¹nh, tèt ®Đp lµ mét viƯc lµm ®ßi hái khÐo lÐo, tÕ nhÞ, cã t×nh yªu th­¬ng vµ sù hi sinh rÊt lín.
- CÇn phª ph¸n th¸i ®é ng­ỵc ®·i trỴ em, thãi thê ¬ ghỴ l¹nh, v« c¶m, v« tr¸ch nhiƯm ®èi víi nh÷ng trỴ em cã hoµn c¶nh ®Ỉc biƯt trong x· héi.
- Kh¼ng ®Þnh ®©y lµ mét nghÜa cư cao ®Đp, truyỊn thèng ®¹o lÝ "th­¬ng ng­êi nh­ thĨ th­¬ng th©n" , l¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch... cđa ng­êi ViƯt Nam.
- LÊy vÝ dơ minh häa ( nh÷ng c©u ca dao, tơc ng÷, dÉn chøng thùc tÕ...) b»ng nh÷ng ho¹t ®éng tõ thiƯn mµ em biÕt, hoỈc ®· tham gia trong tr­êng, líp, khu d©n c­, hoỈc trong cuéc sèng, x· héi hµng ngµy...
c. Kết bài: 
- §¸nh gi¸ liªn hƯ b¶n th©n .
- §Ị xuÊt ý kiÕn.
4. Củng cố 
 - Cách làm một bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống.
5. Dặn dị
Nắm vững các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý.
Về nhà hồn thành bài viết cho các dàn ý đã lập trên.
- Tiếp tục ơn lại kiến thức và nắm vững cách làm một bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống. 
- Ơn và chuẩn bị bài “ Tuyên ngơn Độc lập” (phần 2-tác phẩm)- tiết sau học . 
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên đề 6 ( tiết: 12 ) 	Ngày soạn: 25/9/2009
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS,1-12-2003
	- Cơ-phi-An-nan-
A. Mục tiêu bài học: 
- Thống nhất SGK, SGV Ngữ văn 12.
- Trọng tâm: + Hồn cảnh sáng tác .
	 + Nội dung bản thơng điệp.
B. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, thiết kế bài học, tranh, ảnh, tài liệu tham khảo.
C. Cách thức tiến hành: 
- Kết hợp các phương pháp : đàm thoại, diễn giảng, thảo luận, phân tích.
D. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những nét chính về tác giả Cơ-phi An-nan. 
3. Bài mới
Hoạt động của GV& HS
Nội dung cần đạt
- Hồn cảnh ra đời bức thơng điệp?
- GV nêu câu hỏi Theo tác giả, đâu là khâu yếu nhất trong việc muốn đánh bại căn bệnh HIV/AIDS?
- Gợi ý:
- Mở đầu Thơng điệp, tác giả đề cập vấn đề gì?
 - Tác giả Cơ-phi An-nan đã tổng kết tình hình thực hiện phịng chống HIV/AIDS như thế nào?Từ đĩ chỉ ra khâu yếu nhất trong việc muốn đánh bại căn bệnh HIV/AIDS?
- HS suy nghĩ độc lâp, sau đĩ trả lời
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, chốt ý.
- GV nêu câu hỏi Để khẳng định “ hành động của chúng ta vẫn cịn quá ít so với yêu cầu của thực tế”, tác giả đã lập luận như thế nào? Sức thuyết phục trong cách lập luận và nêu dẫn chúng?
- Gợi ý:
- Đầu tiên, tác giả đã nhấn mạnh hai điều đã làm tốt đĩ là gì? Cụ thể ?
 - Cĩ thể nĩi khâu hành động là khâu yếu nhất của chúng ta. Chính vì thế mà dịch HIV/AIDS vẫn hồnh hành nghiêm trọng, nhiều mục tiêu ngắn hạn và chỉ tiêu dài hạn cho đến năm 2005 đã khơng hồn thành và sẽ khơng hồn thành.Em hãy dẫn chứng, phân tích cụ thể.
-Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
- GV nêu câu hỏi Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi mọi người cĩ thái độ như thế nào trong cuộc chiến chống HIV/AIDS?- Gợi ý:
- Câu nĩi nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
- HS suy nghĩ độc lâp, sau đĩ trả lời
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, chốt ý.
 Câu 1:Hồn cảnh ra đời :
 Nhân Ngày thế giới phịng chống AIDS 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc Cơ-phi An-nan đã gửi bức thơng điệp đến tồn thế giới, nhằm kêu gọi mọi quốc gia, tổ chức và mọi người hãy nỗ lực ngăn chặn phịng chống đại dịch này trên tồn cầu.
Câu 2: Theo tác giả, đâu là khâu yếu nhất trong việc muốn đánh bại căn bệnh HIV/AIDS?
 Gợi ý: 
+ Mở đầu bản thơng điệp, tác giả đã gợi lại những điều được các nước nhất trí để đánh bại căn bệnh HIV/AIDS: Cĩ ba điều: Cam kết, nguồn lực và hành động.
+ Đã cĩ cam kết, nguồn lực đã được tăng lên, song hành động tuy đã cĩ nhưng vẫn cịn quá ít so với yêu cầu của thực tế.
+ Cĩ thể nĩi khâu hành động là khâu yếu nhất của chúng ta. Chính vì thế mà dịch HIV/AIDS vẫn hồnh hành nghiêm trọng, nhiều mục tiêu ngắn hạn và chỉ tiêu dài hạn cho đến năm 2005 đã khơng hồn thành và sẽ khơng hồn thành.
Câu 3: Để khẳng định “ hành động của chúng ta vẫn cịn quá ít so với yêu cầu của thực tế”, tác giả đã lập luận như thế nào? Sức thuyết phục trong cách lập luận và nêu dẫn chúng?
 Gợi ý: 
+ Để khẳng định “ hành động của chúng ta vẫn cịn quá ít so với yêu cầu của thực tế”, đầu tiên, tác giả đã nhấn mạnh hai điều đã làm tốt là cĩ cam kết, nguồn lực được tăng lên. Cụ thể về nguồn lực: ngân sách cho phịng chống HIV tăng, đã cĩ Quỹ tồn cầu về phịng chống AIDS; về cam kết: các quốc gia, các cơng ti, các tổ chức từ thiện đều cĩ chiến lược, chính sách và hoạt động phối hợp.
+ Như vậy, trong ba điều thì cĩ hai điều làm tốt. Nhưng vì hành động vẫn cịn ít cho nên mới dẫn đến kết quả đáng lo ngại:
- Nạn dịch vẫn hồnh hành, cĩ rất ít dấu hiệu suy giảm.
- Mỗi phút cĩ khoảng 10 người nhiễm HIV.
- Tuổi thọ bị giảm sút nghiêm trọng.
- Tốc độ lây lan báo động ở phụ nữ.
- Bệnh lây lan sang những vùng trước đây an tồn, đặc biệt là Đơng Âu và tồn bộ châu Á.
+ Điều đĩ dẫn đến khơng hồn thành mục tiêu đề ra cho năm 2005 ( giảm ¼ thanh niên bị nhiễm HIV ở các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất; giảm ½ tỉ lệ trẻ sơ sinh bị nhiễm và triển khai chương trình chăm sĩc tồn diện ở khắp nơi). Và đặc biệt, sẽ khơng đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005. 
+ Tác giả đưa ra những điều đã làm tốt để vừa động viên, vừa nhấn mạnh rằng chỉ vì hành động quá ít so với yêu cầu cho nên kết quả là yếu kém. Các dẫn chứng về sự yếu kém rất cụ thể, chi tiết nên tính thuyết phục cao.
Câu 4: Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi mọi người cĩ thái độ như thế nào trong cuộc chiến chống HIV/AIDS?
Gợi ý: Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia và tổ chức “ phải đưa vấn đế AIDS lên vị trí hành đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế”; phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong hành động. Với mọi người ơng kêu gọi:
- Cơng khai lên tiếng về AIDS, đối mặt với thực tế khơng mấy dễ chịu như dẫn chứng đã nêu
- Khơng vội vàng phán xét đồng loại của mình.
- Khơng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm bệnh.
- Khơng ảo tưởng về sự bảo vệ bằng cách dựng lên hàng rào ngăn cách với người bị nhiễm HIV.
-Sát cánh với ơng trong cuộc chiến chống HIV/AIDS.
4. Củng cố 
- Xem lại bài giảng, đọc lại bản thơng điệp
- Vấn đề trọng tâm của thơng điệp.
- Câu nĩi nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
5. Dặn dị
- Ơn và chuẩn bị bài : Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - tiết sau học .
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BAM SAT VAN 120901.doc