Giáo án bám sát Ngữ văn 12 - Giáo viên: Bùi Thị Minh Loan

Giáo án bám sát Ngữ văn 12 - Giáo viên: Bùi Thị Minh Loan

 Chuyên đề 1 ( tiết: 1)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975 .

- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỷ XX.

- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.

 * Trọng tâm:

- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 . ( T1)

 - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và Những đổi mới bước đầu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.( T2)

 

doc 110 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1290Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát Ngữ văn 12 - Giáo viên: Bùi Thị Minh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chuyeân ñeà 1 ( tiết: 1) 
KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC VIEÄT NAM TÖØ CMT8 1945 ÑEÁN HEÁT THEÁ KÆ XX
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975 .
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỷ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
 * Trọng tâm: 
- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 . ( T1)
 - Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và Những đổi mới bước đầu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.( T2)
B. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần đọc bài .
- Cho học sinh thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng.
D. Tiến trình dạy học 
1.Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - ( thông qua)( T1)
 - Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng 8/1945 đến 1975 ? ( T2)
3. Bài mới:
Lời vào bài: Em hãy cho biết VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX được chia làm mấy giai đoạn lớn? ( GV treo sơ đồ khái quát bài học) Thời đại nào, văn học ấy. Vậy trong mỗi giai đoan này VHVN tồn tại và phát triển trong điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội như thế nào & có những đặc điểm cơ bản gì, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được điều đó.
Hoaït ñoäng cuûa GV & HS
Noäi dung caàn ñaït
GV höôùng daãn HS oân laïi nhöõng neùt khaùi quaùt veà VHVN töø CMT8/45 ñeán 1975.
GV neâu caâu hoûi vaø goïi HS laàn löôït nhaéc laïi:
- Nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN thời kì này?
- Neâu nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa VHVN töø naêm 1945 ñeán 1975? Nhöõng ñaëc ñieåm ñoù ñaõ ñöôïc bieåu hieän nhö theá naøo trong neàn vaên hoïc?
GV chia HS thaønh 3 nhoùm( moãi nhoùm thaûo luaän laøm roõ 1 ñaëc ñieåm cô baûn cuûa VHVN töø 1945 ñeán 1975) theo caùc caâu hoûi goïi yù sau: (3’) 
 -Ñaëc ñieåm 1: GV yeâu caàu HS giaûi thích khaùi nieäm “ vaän ñoäng theo höôùng caùch maïng hoaù”
-Ñaëc ñieåm 2: Trình baøy ñaëc ñieåm:Nền văn học hướng về đại chúng, taùc giaû SGK ñaùnh giaù ñoù laø moät neàn vaên hoïc” coù noäi dung nhaân ñaïo môùi”. Baèng nhöõng hieåu bieát cuûa mình, keát hôïp vôùi phaàn phaân tích SGK em haõy giaûi thích caùch ñaùnh giaù treân.
à GV gôïi môû: Em hieåu nhö theá naøo veà noäi dung nhaân ñaïo trong vaên hoïc? Nhöõng bieåu hieän cuûa noäi dung naøy trong vaên hoïc VN töø 45-75 coù böôùc phaùt trieån môùi nhö theá naøo so vôùi caùc thôøi kì vaên hoïc tröôùc ñoù?
-Ñaëc ñieåm 3: Phaân tích , minh hoaï ñaëc ñieåm khuynh höôùng söû thi cuûa vaên hoïc VN töø 45-75, taùc giaû SGK ñaõ daãn ra nhöõng nhaân vaät tieâu bieåu trong caùc taùc phaåm: Ngöôøi meï caàm suùng (N.Thi), Ngöôøi con gaùi VN(T.Höõu), ...töø mqh giöõa nhan ñeà saùng taùc vaø nhaân vaät chính trong moãi taùc phaåm ñöôïc daãn ra, em haõy chæ ra maøu saéc söû thi trong taùc phaåm.
à GV môøi ñaïi dieän moãi nhoùm laàn löôït traû lôøi à caû lôùp boå sung, GV toång hôïp yù kieán, nhaän xeùt, choát yù.
Câu 1. Nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN thời kì này?
 - CMT/8 thành công đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
 - Văn học Việt Nam từ CMT/8 năm 1945 đến năm 1975 là nền văn học của chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãng đạo của Đảng Cộng sản.
 - Từ năm 1945 đến 1975, trên đất nước ta diễn ra nhiều sự kiện lớn lao:
 + Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ vô cùng ác liệt kéo dài suốt 30 năm 
 + Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc.
 + Nền kinh tế nghèo nàn và chậm phát triển.
 + Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số nước XHCN ( như Liên Xô, Trung Quốc).
Câu 2. Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975 ? (3 đặc điểm)
a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước 
- Văn học được kiến tạo theo mô hình “ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” “ mỗi nhà văn cũng là một chiến só.”
- Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải phục vụ cách mạng, ý thức công dân của người nghệ sĩ được đề cao.
- Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta” ( Nguyễn Đình Thi).
- Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các sáng tác.
- Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học.
=> Văn học là tấm gương lớn phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước .
b- Nền văn học hướng về đại chúng 
 - Đại chúng ở đây là quần chúng nhân dân lao động, là lực lượng công-nông-binh.
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.
- Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân,có những quan niệm mới về đất nước : Đất nước của nhân dân.
- Hướng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân.
c- Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
* Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện:
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc.
- Nhân vật chính thường là những con người dại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc.
- Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn .
- Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng.
* Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cuả con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc
- Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác.
4. Cuûng coá: - Naém ñöôïc hoaøn caûnh lòch söû, vaên hoaù, xaõ hoäi vaø nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa VHVN töø 1945 ñeán 1975. 
5. Daën doø: - Hoïc baøi cuõ & oân laïi baøi “ Nghò luaän veà moät tö töôûng ñaïo lí ”- tieát sau hoïc.
 BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Chuyeân ñeà 2 ( 3 tiết: 2.3.4) 
 NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT TÖ TÖÔÛNG ÑAÏO LÍ 
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lí.
* Trọng tâm: Cách làm một bài nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí.
B. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành: 
- Tái hiện, thảo luận nhóm, phát vấn, gợi tìm
D. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở soạn và sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
Lời vào bài: Văn nghị luận nói chung, nghị luận về một tư tưởng đạo lí nói riêng là kiểu bài chúng ta thường gặp trong đời sống hằng ngày, trên báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng khác. Hơn nữa, ở bậc THCS ( lớp 9 ), chúng ta đã nghiên cứu khá kĩ bài này; Vậy em nào có thể nhắc lại những nội dung cơ bản của một bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
Hoạt động của GV& HS
Nội dung cần đạt
TIẾT 2
GV yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nắm khi làm một bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí sau đó GV hướng dẫn HS khảo sát 1 đề cụ thể .
( hình thöùc thảo luận nhóm, yêu cầu HS thuyết trình trước lớp để hướng dẫn các em xây dựng dàn ý chi tiết. GV định hướng để HS có thể vận dụng được những tri thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được trong quá trình này một cách có hiệu quả vào bài làm văn số 1- chú ý phát huy năng lực làm việc tích cực của HS trong giờ học.) 
1. Yªu cÇu 
a . HiÓu ®­îc vÊn ®Ò cÇn nghÞ luËn lµ g×. 
b. Tõ vÊn ®Ò nghÞ luËn ®· x¸c ®Þnh, tiÕp tôc ph©n tÝch, chøng minh nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ cña vÊn ®Ò, thËm chÝ so s¸nh, bµn b¹c, b¸c bá... nghÜa lµ biÕt ¸p dông nhiÒu thao t¸c lËp luËn. 
c. Ph¶i biÕt rót ra ý nghÜa vÊn ®Ò
d. Yêu cầu hành văn:
Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
 Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp 
 e. Tr­íc khi t×m hiÓu ®Ò ph¶i thùc hiÖn ba thao t¸c :
 + §äc kÜ ®Ò bµi, xác định rõ trọng tâm đề bài.
 + G¹ch ch©n c¸c tõ quan träng sách tốt , người bạn hiền.
2. T×m hiÓu ®Ò :
- T×m hiÓu vÒ néi dung: Em hãy xác định vấn đề cần nghị luận .--> chứng minh ý kiến “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
- Tìm các ý chính của bài nghị luận.
- Những thao tác lập luận chÝnh cần được sử dụng trong đề bài trên?-->(Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận) 
- Bài viết này cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng ?-->chủ yếu dùng tư liệu thực tế. Có thể nêu các dẫn chứng trong văn học được không? Vì sao?
Từ các ý tìm được trong phần (1), hãy lập dàn ý cho đề bài trên.
3. LËp dµn ý 
 - Công việc của phần mở bài là gì ?
 - Giới thiệu vấn đề theo cách nào ?
( trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Sau khi giới thiệu vấn đề, cần nêu luận đề ra sao? KÕt hîp c¸c thao t¸c lËp luËn ®Ó lần lượt triển khai các ý chính ( các luËn ®iÓm) đã nêu trong phần tìm hiểu đề . 
àSắp xếp các luận điểm, luận cứ tìm được theo trật tự thích hợp. (PhÇn nµy ph¶i cô thÓ, s©u s¾c tr¸nh chung chung). 
- Công việc của phần kết bài là gì ?
à Khẳng định ý nghĩa và tác dụng giáo dục của đề bài.
HẾT TIẾT 2
Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1. Đề: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”
Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên 
 2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu và nêu vấn đề: Sách là một phương tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc mắc, giải tríDo đó, có nhận định” Một quyển sách tốt là người bạn hiền
b. Thân bài:
* Giải thích Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền
+ Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai, khoa học viễn tưởng.
+ Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận định ví von “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”.
*Phân tích, chứng minh vấn đề:
+ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người đ ... huậtà khắc họa được sinh động sự từng trải, mưu mẹo và gan dạ của ông lái đò.à Tài năng leo ghềnh vượt thác à vượt qua 3 vòng vây của thạch trận, thuỷ trận .
- Nguyên nhân làm nên chiến thắng là sự ngoan cường, ý chí quyết tâm, tài trí tuyệt vời và nhất là kinh nghiệm sông nước, lên thác xuống ghềnh giúp con người nắm chắt binh pháp của thần sông, thần đá và sự bình tĩnh xử lí tình huống xuất sắc của ông lái đò . 
☼ Chất tài hoa nghệ sĩ: Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái của một nghệ sĩ tài hoa. Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không cứ là những người làm thơ, viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tới nghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ, nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm. Trong người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hình tượng người lái đò nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Nghệ thuật ở đây là nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và vì làm chủ được nó nên có tự do.
       Song, quy luật ở trên con sông Đà là thứ quy luật khắc nghiệt. Một chút thiếu bình tĩnh, thiếu chính xác, hay lỡ tay, quá đà đều phải trả giá bằng mạng sống. Chung quy lại, nơi nào cũng hiểm nguy. Thế nhưng ông lão lái đò vừa thuộc dòng sông, “thuộc quy luật của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”, vừa “nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá”. Vì thế, vào trận mạc, ông thật khôn khéo, bình tĩnh  như vị chỉ huy cầm quân tài ba. Mọi giác quan của ông lão đều hoạt động trong sự phối hợp nhịp nhàng, chính xác. Xong trận, lúc nào cũng ung dung, thanh thản như chưa từng vượt thác: “Sóng thác xèo xèo tan ra trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và toàn bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mìn bộc phá rồi túa ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơi ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi”. Như những nghệ sĩ chân chính, sau khi vắt kiệt sức mình để thai nghén nên tác phẩm không mấy ai tự tán dương về công sức của mình. Nhà văn Nguyễn Tuân đưa ra một lời nhận xét : “Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì là hồi hộp, đáng nhớ Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo”. èNgười lái đò nghèo khổ, gian nan, vô danh, âm thầm, nhưng nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên kì vĩ, lớn lao, bộc lộ nét đẹp trí dũng của một vị anh hùng
* Tóm lại: Ông đò là một người tài hoa nghệ sĩ rất đáng được đề cao( con người đạt đến trình độ điêu luyện trong công việc), một hình tượng đẹp về người lao động mới . Qua hình tượng này, NT muốn phát biểu quan niệm : người anh hùng không phải chỉ có trong chiến đấu mà còn có cả trong cuộc sống lao động thường ngày. Ông lái đò chính là một người anh hùng như thế .
 4. Củng cố: - Hình tượng người lái đò. 
 5. Dặn dò: - Học bài - nắm vững nội dung. 
.
Tieát 23 
 	 AI ÑAÕ ÑAËT TEÂN CHO DOØNG SOÂNG ( t1)
(Hoaøng Phủ Ngọc Tường)
A. Muïc tieâu caàn ñaït: 
- Thống nhất SGK, SGV Ngöõ vaên 12.
	- Troïng taâm: Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
B. Phöông tieän thöïc hieän:
	- SGK, SGV Ngöõ vaên 12.
	- Thieát keá baøi hoïc.
C. Caùch thöùc tieán haønh:
	- Keát hôïp caùc phöông phaùp : Ñoïc saùng taïo, phaùt vaán, gôïi tìm, dieãn giaûng, 
D. Tieán trình daïy hoïc:
	1. OÅn ñònh lôùp.
2. Kieåm tra baøi cuõ : 
- Trình bày những nét chính về tác giả.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
 	 3. Baøi môùi : Lôøi vaøo baøi ( )
 Hoaït ñoäng cuûa GV & HS 
 Noäi dung caàn ñaït 
Khác với nhiều con sông “sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất”. Nghĩa là sông Hương gắn liền với Huế. 
- Em hãy xác định điểm nhìn nghệ thuật của bài kí? 
- Đọc hiểu bài kí này giúp các em khám phá ra điều gì? 
- Sông Hương ở vùng thượng nguồn được tác giả miêu tả như thế nào? Nêu những chi tiết, hình ảnh cụ thể? 
àSức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng đầy dịu dàng, say đắm.
( tìm dẫn chứng)
- Em có nhận xét gì về con sông Hương đầu nguồn?
Sông Hương nhìn từ cội nguồn là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc vời dãy Trường Sơn. Trong mối quan hệ đặc biệt này, sông Hương tựa như một bản trường ca của rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu,, lúc dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. 
- Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét khác biệt gì?
- Nêu những chi tiết, hình ảnh cụ thể? 
+ Vẻ đẹp đa chiều đầy biến ảo của sông Hương 
( tìm dẫn chứng).
+ Vẻ đẹp mang sắc màu triết lí cổ thi của sông Hương 
( tìm dẫn chứng) .
+ Thiên nhiên quanh sông Hương mang vẻ đẹp thật diễm lệ, có hồn:
. Chiếc cầu cong
. Những cây đa, cây cừu.....
. Ánh lửa thuyền chài....
- Phát hiện của tác giả về nét riêng, độc đáo của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả vời xứ Huế và dòng sông?
=> Vẻ đẹp của sông Hương chính là vẻ đẹp mê hồn của miền đất Huế mà nhà văn nặng lòng yêu mến. 
Câu 1. Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: 
- Sông Hương gắn liền với Huế, là biểu tượng cho vẻ đẹp của Huế - mảnh đất cố đô giàu bản sắc văn hóa, lịch sử, truyền thống.
- Sông Hương là điểm nhìn nghệ thuật giúp tác giả thể hiện sự tài hoa, uyên bác của mình khi viết về Huế.
a. Sông Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn)
- “Bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”; “mãnh liệt qua những ghềnh thác”, “cuộn xoáy như cơn lốc”, “một cô gái Di - gan phóng khoáng man dại dịu dàng và đắm say ”
- “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.
 ] Tác giả miêu tả sông Hương ở đầu nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng dịu dàng và say đắm. 
b. Sông Hương ở đồng bằng
- Sông Hương được thay đđổi về tính cách: “Sông như chế ngự được bản năng của người con gái” đđể “mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”
- Hiểu biết về địa lí đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ về sông Hương với hình ảnh: “Chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm”, “ dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi”.
- Cảnh đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối:“Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”.
- Người đọc còn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tím”.
- Sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn.
- Đó là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ, có vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, có vẻ đẹp “mơ màng trong sương khói” khi nó rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ.
==>Bút pháp kể và tả kết hợp nhuần nhuyễn Sông Hương được thay đđổi về tính cách, sông Hương đẹp bởi sự phối cảnh hài hoà giữa con người và thiên nhiên xứ Huế. 
 4.Củng cố: Em biết gì về tác giả Hoaøng Phủ Ngọc Tường ? Tác phẩm được viết trong thời điểm nào? Thể loại gì ? Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
5. Dặn dò: Ôn tập và chuẩn bị phần tiếp theo- Vẻ đẹp của sông Hương qua các góc nhìn văn hoá, lịch sử - tiết sau học. 
Tieát 24 
 	 AI ÑAÕ ÑAËT TEÂN CHO DOØNG SOÂNG ( t2)
 (Hoaøng Phủ Ngọc Tường)
A. Muïc tieâu caàn ñaït: 
- Thống nhất SGK, SGV Ngöõ vaên 12.
- Troïng taâm: Vẻ đẹp của sông Hương qua các góc nhìn văn hoá, lịch sử 
B. Phöông tieän thöïc hieän:
	- SGK, SGV Ngöõ vaên 12.
	- Thieát keá baøi hoïc.
C. Caùch thöùc tieán haønh:
	- Keát hôïp caùc phöông phaùp : Ñoïc saùng taïo, phaùt vaán, gôïi tìm, dieãn giaûng, 
D. Tieán trình daïy hoïc:
	1. OÅn ñònh lôùp.
2. Kieåm tra baøi cuõ : 
- Phân tích vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên.
 	 3. Baøi môùi : Lôøi vaøo baøi ( )
 Hoaït ñoäng cuûa GV & HS 
 Noäi dung caàn ñaït 
- Từ góc nhìn văn hoá, nhà văn cảm nhận về vẻ đẹp gì ở dòng sông? Tìm những câu văn thể hiện quan niệm của tác giả về nền âm nhạc Huế?
 .
Sông Hương còn được xem là dòng sông của thi ca, em hãy nêu dẫn chứng? Vì sau viết về sông Hương, nhà văn liên tưởng đến truyện Kiều? Lí giải sự liên tưởng ấy? Chỉ ra những chi tiết, hình ảnh tạo chất thơ cho bài kí? 
 ( Nguyễn Du đã nhiều năm sống ở Huế; Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc những trang Kiều của Nguyễn Du và am hiểu về Huế, từ đó nhà văn cảm nhận tinh tế sự tương đồng giữa thiên nhiên Huế và phong cảnh trong Truyện Kiều. Truyện Kiều qua tiếng đàn “Trong như tiếng hạc bay qua. Đục như tiếng suối mới sa nửa vời”). 
- Tản Đà “Dòng sông trắng - lá cây xanh /Xuân giang xuân thụ cho mình nhớ ai”(Chơi Huế). Cao Bá Quát “Muôn dãi núi như chạy vòng quanh khu ruộng xanh mướt. Ngọn sông dài như kiếm dựng trời xanh”.Huyện Thanh Quan “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn”.Tố Hữu “Trên dòng Hương giang, Em buông mái chèo, Trời trong veo, Nước trong veo, Em buông mái chèo”.
- Theo em, sông Hương là chứng nhân cho sự kiện lịch sử trọng đại nào? Cảm xúc của nhà văn khi miêu tả sự kiện này?
Câu 2.Vẻ đẹp của Sông Hương qua các góc nhìn: 
a. Từ góc nhìn văn hoá:
- Dòng sông là cội nguồn của âm nhạc cổ điển Huế “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”
- Dòng sông Hương là dòng sông của thơ ca nhạc họa . Liên tưởng đến 2 câu thơ hay của Thu Bồn:
 “Con sông dùng dằng, con sông không chảy
 Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
- Sông Hương gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế. Đọc những câu văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc thấy được sự rung cảm mạnh mẽ và sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về nền âm nhạc cổ điển Huế. Những liên tưởng độc đáo của nhà văn giúp người đọc thấy được sự tài hoa của tác giả:”Nguyễn Du bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu”.Và từ đó những bản đàn đã đi suốt cuộc đời Kiều!
- Dòng sông của thi ca không lặp lại “trắng, xanh lá cây” trong thơ Tản Đà; hùng tráng như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát; bảng lảng nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh Quan; thấm đẫm chất nhân đạo và cảm hứng phục sinh trong thơ Tố Hữu.
b.Từ góc nhìn lịch sử
- Trong Dư địa chí của Nguyễn Trãi sông Hương có tên là Linh Giang.
- Sông Hương là điểm tựa, là vành đai bảo vệ biên cương thời kỳ Đại Việt .
- Đến thế kỷ thứ 8, sông Hương gắn với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ.
- Sông Hương là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử, những biến thiên của đất nước từ thời Đại Việt đến Cách Mạng tháng tám, mậu thân 1968.Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỷ 19.
- Nhà văn bộc lộ niềm tự hào truyền thống văn hoá Huế đồng thời cũng tỏ lòng căm giận đối với tội ác thâm độc của kẻ thù đã tiêu diệt văn hoá của vùng đất cố Đô.
 4.Củng cố: - Vẻ đẹp của sông Hương qua các góc nhìn văn hoá, lịch sử.
5. Dặn dò: - Học bài cũ
 - Ôn tập và chuẩn bị bài “ Vợ chồng A Phủ”-tiết sau học.
 à tiết sau học .

Tài liệu đính kèm:

  • docGAVan12 BS.doc