Giải toán Vật lí, hoá học, sinh học trên máy tính cầm tay

Giải toán Vật lí, hoá học, sinh học trên máy tính cầm tay

GIẢI TOÁN VẬT LÍ, HOÁ HỌC, SINH HỌC

TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY

1. Biểu thức số

 Bài toán 1.1. Tính gần đúng (với hai chữ số thập phân) giá trị của các biểu thức sau:

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải toán Vật lí, hoá học, sinh học trên máy tính cầm tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải toán vật lí, hoá học, sinh học
trên Máy tính cầm tay
1. Biểu thức số
	Bài toán 1.1. Tính gần đúng (với hai chữ số thập phân) giá trị của các biểu thức sau:
a) m = 7,8´103 ´ b) v = 6370
KQ: a) m ằ 3,68. b) v ằ 7,52. 
Bài toán 1.2. Tính gần đúng (với hai chữ số có nghĩa) giá trị của các biểu thức sau:
	a) F = 9´109 ´ b) q = .
	KQ: a) F ằ 2,3´10- 2. b) q ằ 2,3´10- 8.
Bài toán 1.3. Tính gần đúng (với ba chữ số có nghĩa) giá trị của các biểu thức sau:
	a) m = 0,1´ 1,29.
 b) 
	KQ: a) m ằ 1,76´10- 2. b) s ằ 1,26´10- 4.
2. Tính toán về phần trăm
Bài toán 2.1. Tính gần đúng (với hai chữ số thập phân) tỉ số phần trăm của 225 và 370.
KQ: 60,81%. 
Bài toán 2.2. Giá một lít xăng giảm từ 19000 đồng xuống 18000 đồng. 
a) Giá xăng mới bằng bao nhiêu phần trăm giá xăng cũ (lấy hai chữ số thập phân)?
b) Giá xăng cũ bằng bao nhiêu phần trăm giá xăng mới (lấy hai chữ số thập phân)?
c) Giá xăng mới giảm bao nhiêu phần trăm so với giá xăng cũ (lấy hai chữ số thập phân)?
KQ: a) 94,74%. b) 105,56%. c) 5,26%. 
3. Lượng giác
	Bài toán 3.1. Tính gần đúng (với một chữ số thập phân) cường độ của hợp lực F của hai lực F1 = 4 N và F2 = 3 N nếu góc giữa và là 1100. 
	KQ: F ằ 4,1 N
Bài toán 3.2. Tính góc (độ, phút) giữa và nếu hợp lực của hai lực F1 = 12,5 N và F2 = 8 N có cường độ là 10,25 N. 
KQ: 1250 10’.
Bài toán 3.3. Tính gần đúng (độ, phút) các góc nhọn của tam giác vuông ABC nếu hai cạnh góc vuông của tam giác đó là AB = 4,3 cm và AC = 3,8 cm.
KQ: ằ 410 28’; ằ 480 32’.
4. Hàm số
Bài toán 4.1. Tính giá trị của hàm số s = 5t2 - 4t + 3 khi t có giá trị lần lượt là - 5; 3,2; 8,5.
	KQ: 148; 41,4; 330,25.
Bài toán 4.2. Tính gần đúng (với 4 chữ só thập phân) giá trị của hàm số S = pd2 tại d = 3; 5; 8; 20; 25; 30.
 KQ: S ằ 28,2743; 78,5398; 201,0619; 1256,6371; 1963,4954; 2827,4334.
Bài toán 4.3. Tính gần đúng (với 4 chữ só thập phân) giá trị của hàm số V = pR3 tại R = 3; 5; 8; 20; 25; 30.
 KQ: V ằ 113,0973; 523,5988; 2144,6606; 33510,3216; 65449,8470; 113097,3355.
Bài toán 4.4. Tính giá trị của biểu thức S = (T – C)D khi:
a) T = 25, C = 8, D = 10;
b) T = 18, C = 9, D = 17;
	c) T = 30, C = 18, D = 15.
KQ: a) S = 170. b) S = 153. c) S = 180.
5. Hệ phương trình bậc nhất
	Bài toán 5.1. Giải các hệ phương trình:
a) b) 
	KQ: a) b) 
	Bài toán 5.2. Giải các hệ phương trình:
	a) b) 
	KQ: a) b) 
Bài toán 5.3. Giải các hệ phương trình:
	a) b) 
 KQ: a) b) 
6. Phương trình bậc hai
	Bài toán 6.1. Giải (gần đúng với hai chữ số thập phân) các phương trình:
	a) 2x2 - 15x + 22 = 0 b) - t2 + 10t + 8 = 0 
	KQ: a) x1 = 5,5; x2 = 2. b) t1 ằ - 0,74; t2 ằ 10,74.
Bài toán 6.2. Giải gần đúng (với hai chữ số thập phân) các phương trình: 
a) 1,5t2 - 30t - 30 = 0 b) 4,9t2 + 15t - 8 = 0 
KQ: a) t1 ằ 20,95; t2 ằ - 0,95. b) t1 ằ 0,46; t2 ằ - 3,52.
Bài toán 6.3. Tìm góc nhọn a (độ, phút) sao cho sina + cosa = 1,2. 
	KQ: a1 ằ 130 3’; a2 ằ 760 57’.
7. Hệ phương trình bậc hai
Bài toán 7.1. Giải hệ phương trình
	KQ: 
Bài toán 7.2. Giải hệ phương trình
KQ: 
8. Phương trình một ẩn
Bài toán 8.1. Giải phương trình 5x - 3,2x = 27.
KQ: x = 15.
Bài toán 8.2. Giải phương trình .
KQ: x = 1,0125.
Bài toán 8.3. Tính gần đúng (với 4 chữ số thập phân) nghiệm của phương trình .
KQ: x ằ 1,0051.
9. Nghiệm nguyên dương của phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài toán 9.1. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
5x + y = 23.
	KQ: 
Bài toán 9.2. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
4x + 7y = 26.
KQ: 
Bài toán 9.3. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
3x + 4y = 97.
KQ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap MTCT.doc