G.án Ôn thi TNTHPT môn Toán theo tuần

G.án Ôn thi TNTHPT môn Toán theo tuần

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

NĂM HỌC 2010 - 2011

Tuần : 1

PPCT: 1-4

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

-Đ/N, tính chất của nguyên hàm. các phương pháp tìm nguyên hàm

-Tích phân từng phần

-Phương pháp đổi biến số

 2.Kĩ năng:

 - Nắm vững bảng nguyên hàm cơ bản

- Tìm được nguyên hàm của các hàm số sơ cấp đơn giản.

- Nắm được cách tính tích phân từng phần

- Nắm được phương pháp đổi biến dạng 1, dạng 2.

 3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức

II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.

III. Các bước lên lớp:

1. Kiểm tra vỡ soạn của học sinh:

 

doc 24 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 901Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "G.án Ôn thi TNTHPT môn Toán theo tuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC 2010 - 2011
Tuần : 1
PPCT: 1-4
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: 
-Đ/N, tính chất của nguyên hàm. các phương pháp tìm nguyên hàm
-Tích phân từng phần
-Phương pháp đổi biến số
	2.Kĩ năng:
	- Nắm vững bảng nguyên hàm cơ bản
- Tìm được nguyên hàm của các hàm số sơ cấp đơn giản.
- Nắm được cách tính tích phân từng phần 
- Nắm được phương pháp đổi biến dạng 1, dạng 2.
	3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Kiểm tra vỡ soạn của học sinh:
Bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm nguyên hàm của một hàm số bằng nhiều phương pháp
*Phát vấn : Bảng nguyên hàm cơ bản.
* Trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập
Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số :
a/ 	b/ 	
c/ 	d/ 
Bài 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số :
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
Bài 3. Tìm một NH F(x) của hàm số f(x) biết
 a. f(x) = sinx+ cos2x và F() = .
b. f(x) = và F(1) = 4 
* Bài 1: Nhận định: 
Một số công thức thường dùng: 
x
Bài 2: Áp dụng các công thức:
Áp dụng như bài 2 sau đó dùng giả thiết cuối để tìm giá trị C cụ thể.
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tính tích phân
Bài 4 : Tính các tích phân :
a/ b/(TN 08) 
c/ 	d/ 
e/ 	 f/ 	 
Bài 5: Tính các tích phân: 
a/ b/ 
c/ d/ 
Bài 6 : Tính các tích phân :
a. 	b. 
c. 	d. 
Bài 4: Sử dụng công cụ đổi biến. 
a/ ĐS : b/ ĐS : 
c) t = 
Bài 5 : Nhận định : 
Sử dụng tích phân từng phần
a/ ĐS : e b/ ĐS : c/ ĐS : 2 
Bài 6 : Nhận định : 
Sử dụng tích phân từng phần 
Phân tích để đồng nhất thức d
3.Củng cố: - Nguyên tắc tìm nguyên hàm, tính tích phân dưới dạng : trong đó P(x), Q(x) là những đa thức bậc n, m Các trường hợp của bậc tử và mẫu, đồng thời mẫu có nghiệm hay vô nghiệm
- Phân tích được sự khác nhau giữa : và 
HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
	I.Kiến thức: Tích vô hướng. Tích vectơ. Phương trình mặt cầu
2.Kĩ năng: Tọa độ của điểm và của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Các công thức của: Tích vô hướng. Tích vectơ. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết phương trình mặt cầu
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hường dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
* Yêu cầu học sinh trả lời lí thuyết.
- Cách chứng minh ba điểm không thẳng hàng, tọa độ điểmPhương trình mặt cầu
* Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập cụ thể
Bài 1 : Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).
a/ CM: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
b/ Tính chu vi ABC.
c/ Tìm D để ABCD là hình bình hành.
Bài 2: Tìm tâm và bán kính của các mcầu sau đây :
a/ x2 + y2 + z2 - 8x - 8y + 1 = 0
b/ 3x2 + 3y2 + 3z2 - 6x + 8y + 15z - 3 = 0.
Bài 3 : Lập phương trình mặt cầu trong các
 trường hợp sau đây :
a/ Đường kính AB với A(4;-3;7), B(2;1;3).
b/ Qua điểm A(5;-2;1) và có tâm C(3;-3;1).
c/ Có tâm I(-2; 1; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng x+2y-2z+5=0
d/ Đi qua bốn điểm C(6; -2; 3), D(0; 1; 6), 
E(2; 0; -1), F(4; 1; 0).
3.Củng cố : Phương trình mặt cầu.
4. Dặn dò : Soạn bài tập
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 1
Bài 1 : Tính các tích phân :
1/ 	2/ 	3/ 	 	4/ 	
5/ 	6/	7/ 	8/
Bài 2 : Trong hệ tọa độ Oxy cho , , .Tìm tọa độ các véctơ
a) 	b) 	 	c) 	d)
Bài 3. Cho A(1;-1;1), B(2;-3;2), C(4;-2;2).
a)Tìm tọa độ trung điểm của đoạn AB	b)Tìm tọa độ trong tâm tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABDC là hbh	d)Tìm tọa độ điểm M thỏa 
Baøi 4: Vieát phöông trình maët caàu trong caùc tröôøng hôïp sau:
a) Maët caàu coù taâm I(1; - 3; 5) vaø baùn kính R = 	b) Taâm I(3;-2; 1) vaø qua ñieåm A(2; -1; -3). 
c) Ñöôøng kính AB vôùi A(4; -3; 3), B(2; 1; 5).	d) Tâm I(2;–2;1) và tiếp xúc với mp (P): x + 2y – 3z + 1 = 0
*Bài 5: Trong không gian cho các điểm .
1) Chứng minh rằng A, B, C lập thành tam giác vuông . 
2) Viết phương trình mặt cầu qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng (ABC).
3) AB cắt mp(Oyz) tại M, tìm tọa độ điểm M.
4) Gọi lần lượt là hc vg của A lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Tính thể tích khối tứ diện O.
ÔN THI TỐT NGHIỆP
 NĂM HỌC 2010 - 2011
Tuần : 2	PPCT: 5 - 8
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: 
-Ứng dụng của tích phân ( 2 tiết )
- Tìm phần thực và phần ảo của một số phức.
- Giải các phương trình bậc hai dạng : Az2+Bz+C = 0 (A,B,C là số thực)
2. Kĩ năng:
- Nắm vững công thức tính diện tích của hình phẳng.
	- Biết i2 = -1. Biết phần thực và phần ảo của số phức dạng a+bi (a,b là số thực).
- Giải được các phương trình bậc hai dạng Az2+Bz+C = 0 (A,B,C là số thực)
 	3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vỡ soạn bài tập của học sinh
Bài tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện công thức tính diện tích hình phẳng.
*Phát vấn : Công thức tính diện tích hình phẳng trong các trường hợp.
+ Diện tích giới hạn bởi C: y = f(x) và Ox và 2 đt:
 x = a, x = b
+ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị C: y = f(x) và C’:y = g(x).
* Trả lời cầu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Diện tích cần tính: S = 
+ Lập phương trình hoành độ gđ: f(x) = g(x) (1)
 Tìm nghiệm a, b của (1)
 Diện tích cần tính: S = 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập
Bài 1: Tính diện tích của các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây :
a/ y = 2x2 – 3x + 2, y = 0, x = -1, x = 2;
b/ y = - x2 + 6x - 5, y = 0;
c) y = -x2 + 4x,.
d) y = sinx, y = 0, , 
* Lưu ý : - Khi làm toán cần phân biệt được bài toán đã cho cận và bài toán chưa cho cận. a , d khác b,c
a) Diện tích hình phẳng cần tính là : 
S = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tính tích phân
*Công thức tính thể tích hình S giới hạn bởi đths y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a ; x =b khi quay quanh Ox.
* Công thức tính thể tích hình S giới hạn bởi đths y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a ; x =b khi quay quanh Ox. là : V = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tính thể tích vật thể tròn xoay
Bài 3 : Tính thể tích của vật thể tròn xoay, sinh ra bởi các hình phẳng giới hạn bởi các đường :
a/ y = 0 , y = 2x – x2 khi nó quay xung quanh trục Ox.
b/y = ; y = 0 ; x = 1; x = 4 
c/ 
a) Phướng trình hoành độ giao điểm giữa C và Ox là: 2x – x2 = 0 suy ra thể tích cần tính là: V = 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
* i2 = -1
* Dạng của số phức, tên gọi của các thành phần, các phép toán của số phức.
* Môdun của số phức.
* Ghi nhớ.
* z = a + bi, a là phần thực, b là phần ảo, các phép toán cộng, trừ, nhân chia.
* Cho z = a+bi khi đó ,
Hoạt động 6: Thực hành giải bài tập 1 hướng dẫn bài tập 2
* Giải các bài toán sau:
* Phát vấn học sinh từng phần.
Bài 1. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau.
a) z = 4 + 5i	b) z = (2-i)(3+3i) - 4i + i10
c) + 4i - 12	d) 
Bài 2. Giải các phương trình sau trên tập số phức.
a) z2 - 4z + 8 = 0	b) 2x2 + 18 = 0
c) z3 - 8 = 0	d) – x2 + 4x – 8 = 0	
Bài 3. Tìm môđun của số phức
a) z = (1-i)2 - 4i(2-i) + i5 b) 
* Thực hành giải toán.
*1a) a = 4; b = 5
 1c) + 4i - 12 = 3(1+i) + 4i - 12 =-9+7i
suy ra a = -9 ; b = 7.
2a) z2 - 4z + 8 = 0 Û z = 2 ± 2i
2c) z3 - 8 = 0 Û (z-2)(z2 + 2z + 4) =0 
3a) z = (1-i)2 - 4i(2-i) + i5 
 = 1 - 2i - 1 - 4i - 4 + i = -4 -5i
Củng cố: - Ghi nhớ các loại bài toán tìm diện tích hình phẳng. Cách tính thể tích vật thể tròn xoay quanh Ox
..
HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thưc:
* Phương trình mặt phẳng :
 – Phương trình TQ của mặt phẳng 
 * Phương trình đường thẳng trong không gian :
 – Phương trình ts của đường thẳng
2.Kĩ năng
	- Viết được pt mặt phẳng
- Viết được ptts của đường thẳng 
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ soạn của học sinh
Bài tập:
Hoath động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
*Phát vấn: Phương trình tổng quát của mặt phẳng, các yếu tố tạo nên PTTQ: Điểm, VTPT
Phương trình tham số của đường thẳng, các yếu tố tạo nên ptts: Điểm, vtcp 
* Trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập 1 hướng dẫn bài tập 2
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng trong những trường hợp sau:
a) Đi qua điểm M(1; 3; -2) và song song với mặt phẳng 2x-y+3z+4=0.
b) Đi qua ba điểm A(-1; 2; 3), B(2; 4; -3), C(4; 5; 6).
c) Đi qua hai điểm D(1; 2 ;3), E(-1; 1; 2) và song song với trục Ox.
d) Đi qua M(1;2;3), N(2;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q) : x + 2y + 3z + 4 = 0
e) Đi qua M(2;-2;1) và vuông góc với đt 
* Hướng dẫn học sinh thiết lập VTPT thông qua cặp VTCP
* Nghe giảng và triển khai lời giải:
1a) Mặt phẳng a qua M0 song song với mặt phẳng 2x-y+3z+4=0 nên phương trình dạng: 
 2x-y+3z+D=0 (D ¹4)
Vì M0 nằm trên a nên ta có : 
2-3-6+D=0 Û D = 7 ¹ 4 
 Vậy a: 2x - y + 3z + 7 = 0
1b) , Suy ra a có một VTPT là: 
PT(ABC): 24(x-3) - 39(y-2) - (z+6) = 0
Û 24x - 39y - z = 0
1c) - Ox có VTCP: 
Suy ra cặp VTCP của mặt phẳng suy ra pt mặt phẳng 
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập 3-5 hướng dẫn bài tập 4
Bài 2 : Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tạo độ.
* Hướng dẫn học sinh hai cách lập phương trình mặt phẳng theo yêu cầu của bài 3: Cách 1 giống bài tập 1, cách 2 thực hiện phương trình đoạn chắn.
Bài 3 : Lập phương trình tham số của đường thẳng (d) biết:
a) (d) đi qua điểm M(1;0;1) và nhận làm VTCP
b) (d) đi qua 2 điểm A(1;0;-1) và B(2;-1;3)
c) (d) đi qua A(2; -1; 3) và vuông góc mặt phẳng (P): 3x + 2y – z + 1 = 0
d) (d) đi qua M(1;2;3) và song song với trục Ox
e) Đi qua điểm C(1; 2; -1) và song song với đường thẳng 
Bài 4: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1;4;0), B(0;2;1), C(1;0;-4).
1)Viết phương trình đường thẳng AB.
2)Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm C và vuông góc AB. Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (P).
3. Hình chiếu của A nên các trục Ox; Oy; Oz lần lượt là: M(2 ; 0 ; 0), N(0 ; 3; 0 ), P(0 ; 0; 4)
Xem lại lời giải bài 1.
Mở rộng: Gọi E, F, I lần lượt là hình chiếu của A lên các mặt phẳng tọa độ viết pt mặt phẳng (EFI).
3. Củng cố : 	Các cách viết PT mặt phẳng. Ptts của đường thẳng
	Các dạng toán thường gặp
4. Dặn dò : Làm lại các bài tập đã hướng dẫn. Thống kê lại các dạng mp và đường thẳng thường gặp
 Làm bài tập tự học
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 2
Bài 1 : 
a) TÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi ®å thÞ (C) cña hµm sè y = 2 - x2 víi ®­êng th¼ng (d): y = x.
b) Cho hµm sè y = (C) . TÝnh diÖn tÝch hp g/h¹n bëi (C) vµ c¸c trôc Ox; Oy vµ ®­êng th¼ng x = 2.
c) TÝnh diÖn tÝch hp g/h¹n bëi c¸c ®­êng (P): y = x2 - 2x + 2 ; tiÕp tuyÕn (d) cña nã t¹i ®iÓm M(3;5) vµ Oy.
Bài 2:
a) TÝnh thÓ tÝch vËt trßn xoay t¹o nªn bëi h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi c¸c ®­êng y = 2x - x2 , y = 0 khi ta quay quanh trôc Ox.
b) Tính thể tích vật thể tròn xoay t¹o nªn bëi h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi c¸c ®­êng:y = –x2, y = 0 ; x = 0, x = - 4 khi nó quay xung quanh trục Ox.
c) Tính thể tí ... êu cầu học sinh làm bài tập đề cuơng :
Bai 1 : Cho h×nh chãp tø gi¸c ®Òu S.ABCD. Cã tÊt c¶ c¸c c¹nh ®Òu b»ng a 
1. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp.
2. Gäi S' lµ träng t©m tam gi¸c ABC. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S'.ADC
Bài 2: Cho hình lăng trụ xiên ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân, cạnh đáy BC = 2a và , đỉnh A’ của đáy trên cách đều ba điểm A, B, C và cạnh bên tạo với mặt đáy 1 góc 600
Tính thể tích của lăng trụ
Gọi (P) là mặt phẳng qua BC và vuông góc với AA’. Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) là lăng trụ ABC.A’B’C’
Bài 3 : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có cạnh SA=x, tất cả các cạnh còn lại đều bằng 1
Chứng minh: SA SC
Tính thể tích hình chóp S.ABC theo x
Xác định x để hình chóp có thể tích lớn nhất. ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2007 - 2008	
ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010 - 2011	Tuần 5
PP:24-25
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thưc:
- Khối đa diện : Khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt
- Khối đa diện đều, tứ diện đều, lập phương.
- Thể tích khối hộp chữ nhật. Công thức thể tích khối lăng trụ và khối chóp, thể tích khối đa diện.
- Mặt cầu, Mp tiếp xúc với mặt cầu. Tiếp tuyến của mặt cầu,công thức tính diện tích mặt cầu.
- Mặt tròn xoay, mặt nón, giao của mặt nón với mp, diện tích xung quanh của hình nón. Mặt trụ, giao của mặt trụ với mp, diện tích xung quanh của hình trụ.
2. Kĩ năng:
	- Vẽ được hình
- Tính thể tích của khối đa diện 
- Xác định tỉ số thể tích
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
Bài 1: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông ở B. Cạnh SA vuông góc với đáy. Từ A kẻ các đường AD vuông góc với SB và AE vuông góc với SC. Biết rằng AB = a, BC = b, SA = c. Hãy tính thể tích hình chóp S.ADE
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1
Bài 6: Trong không gian cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, , BC = a (a>0), SB vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SA tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 450. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên SA, SC.
Tính thể tích hình chóp S.ABC theo a.
Mặt phẳng (BEF) chia hình chóp S.ABC thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích giữa hai phần đó.
Hoạt động 3: Thực hành giải bài tập 1 - 2
Bài 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Biết AB = a, 
Tính tỷ số thể tích của hai khối chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD
Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’D’
Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a; BC = 2a, AA’ = a. Lấy điểm M trên cạnh AD sao cho AM = 3MD
Tính thể tích khối chóp M.AB’C
Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (AB’C)
Bài 2 : Cho h×nh chãp tam gi¸c S.ABC cã ®¸y lµ tam gi¸c vu«ng t¹i B.SA vu«ng gãc víi ®¸y. Gäi E, F lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña A trªn c¸c c¹nh SB vµ SC. Cho biÕt AB = a, BC = b vµ SA = h.
a/ Chøng minh: SC (ADE)
b/ TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.AEF theo a, b vµ h.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SC và (SAB) bằng 300
Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có và các cạnh bên SA, SB, SC tạo với mặt phẳng đáy (ABC) các góc nhọn bằng nhau
Xác định vị trí điểm H là hình chiếu của S lên (ABC). Tính AH theo và theo AC = a
Tính tỷ số thể tích hình chóp S.ABC và thể tích hình nón đỉnh S ngoại tiếp hình chóp đó theo .
Bài 7: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có ABC vuông tại A, Ac = b, góc . Đường chéo BC’ của mặt bên BCC’B’ tạo với mặt bên ACC’A’ một góc 
Chứng minh thể tích lăng trụ là: 
Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’
Bài 8: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB= a, BC= b, AA’ = c. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của A’B’ và B’C’. Tính tỉ số giữa thể tích khối chóp D’.DMN và thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Bài 9: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và có khoảng cách giữa hai đáy bằng 7cm.
	a/ Tính diện tích xung quanh của hình trụ .
	b/ Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm. Hãy tính diện tích của thiết diện.
Bài 10 : Một hình nón có đường cao bằng 20cm, bán kính đãy r = 25cm.
	a/ Tính diện tích xung quanh của hình nón đó .
	b/ Một thiết diện đi qua đỉnh, cách tâm của đáy là 12cm. Tính diện tích của thiết diện đó .
Bài 3: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(2;4;-1) B(1;4;-1) C(2;4;3) D(2;2;-1)
Chứng minh rằng đường thẳng AB, AC, AD vuông góc nhau từng đôi một. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Viết phương trình tham số của đường vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD.
Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D.
Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mặt phẳng (ABD)
Bài 4: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d) : và mặt phẳng 
Tìm toạ độ giao điểm A của d và a .
Viết phương trình mặt phẳng b đi qua A và vuông góc với (d).
Viết phương trình đường thẳng (d’) là hình chiếu của (d) trên mặt phẳng (a)
Bài 5: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3;-2;-2) B(3;2,0) C(0;2;1) D(-1;1;2)
Viết phương trình mặt phẳng (BCD) Suy ra ABCD là một tứ diện.
Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).
Tìm toạ độ tiếp điểm của (S) và mặt phẳng (BCD).
Bài 6: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d) : 
Viết phương trình mặt phẳng a qua M(2;0;1) và vuông góc với d .
Viết Tính khoảng cách từ M tới (d).
Xca sđịnh M’ đối xứng với M qua (d)
ÔN THI TỐT NGHIỆP	
ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP 
	 (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (3 điểm): Cho hàm số: y = f(x) = x4 - mx2 + m - 1 (1) 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 8.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi C và Ox
c) Xác định m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại bốn điểm phân biệt.
Bài 2: (2 điểm) 
1) Tính tích phân:
 a) 	b)
2) Cho phương trình: x2 + 2(1+i)x -16 +2i = 0 (1)
a)Giải các phương trình (1) trên tập hợp phức.
b) Với z1; z2 là hai nghiệm PT trên tính A = z13z2 + z1z23 
Bài 3 (3điểm): Trong không gian với hệ toạ độ (Oxyz) cho mặt cầu (S) có phương trình: (x-1)2 + (y + 1)2 + (z-1)2 = 9 và mặt phẳng (Pm) có phương trình. 2x + 2y + z -m2 - 3m = 0
a)Khi m = 2 chứng minh rằng S tiếp xúc với (P2)
b)Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) khác (P2) thuộc họ (Pm)
c)MP (P2) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C tính diện tích D ABC
Bài 4: (2điểm) 
Giải các phương trình bất phương trình sau:
a) log5(5x - 4) = x-1	 b)
Giảng các vấn đề liên quan tới đáp án, các vấn đề có thể mất điểm của học sinh: 
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP 
Bài
Nội dung
Điểm
1
3 điểm
Khi m= 8 , Hàm số (1) : y = f(x) = x4 - 8x2 + 7 
D=R
BBT của hàm số: 
x
- ¥ 
-2
0
2
+ ¥ 
y’
-
0 
 + 0 -
0 
+
y
+¥ 
-9
7
-9
+¥ 
Đồ thị hàm số qua một số điểm đặc biệt:
A(-3,16), B(3,16) Đồ thị hàm số 
0.25
0.25
0.25
0.25
Vẽ 0.25
b) Tớnh diện tớch hỡnh phẳng: Phương trỡnh hoành độ giao điểm giữa C và Ox là: x4 - 8x2 + 7 = 0 
Dựa vào đồ thị C của hàm số ta có diện tích cần tính là:
 (ĐVDT)
0.25
0.25
0.25
0.25
Phương trỡnh hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm (1) với Ox là : 
 x4 - mx2 + m - 1 = 0 
Để C cắt Ox tại bốn điểm thỡ PT(*) phải cú bốn nghiệm phõn biệt khi đó (3) phải có hai nghiệm phân biệt khác ± 1
Khi đó: 
0.25
0.25
0.25
2
2 .5 điểm
* Đặt: 
Đổi cận:
x
0
1
t
1
0.25
0.25
0.25
*
Đặt suy ra: 
0.25
0.25
0.25
Từ phương trỡnh: x2 + 2(1+i)x -16 +2i = 0 ta có: 
D’ = 16 suy ra 
Vậy phương trỡnh (1) cú hai nghiệm là: 
x1 = -1- i + 4 = 3 - i
x2 = -1- i - 4 = -5 - 
0.25
0.25
0.25
0.25
3
3 điểm
a) Mặt cầu (S) có tâm là: I(1,-1,1) có bán kính là R = 3.
Khi m= 2 ta có (P2) :2x + 2y + z - 10 = 0
 Đúng
Suy ra P2 tiếp xúc với S
0.25
0.25
0.25
0.25
Ta có: 
Vậy có hai tiếp diện của S thuộc họ Pm là
2x + 2y + z - 10 = 0 ứng với m = 2
2x + 2y + z -10 = 0 Ứng với m = -5
Suy ra không có tiếp diện nào của S thuộc họ Pm khác P2
0.25
0.25
0.25
0.25
P2 cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại: A(5;0;0) , B(0;5;0) , C(0;0;10)Khi đó 
 Vậy: (ĐVDT)
0.25
0.25
0.25
0.25
4
1.5
điểm
a) log5(5x - 4) = 1- x 	
0.25
0.25
0.25
 b)
0.25
0.25
0.25
Ghi chú: Nếu học sinh có lời giải khác phù hợp với chương trỡnh mà vẫn đúng thỡ vẫn cho điểm tối đa.
ĐỀ THAM KHẢO 1
I. Phần chung 
Câu 1:(4 đ)
1)Khảo sát và vẽ đồ thị (C): 
2)Dựa vào (C),biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
Câu 2(2 đ): Giải a)	b) trên tập số phức
Câu 3 (2 đ) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB bằng .
1/ Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
2/ Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
II. Phần tự chọn : Chọn A hoặc B
A. Câu 4a (2 điểm):
1/ Tính tích phân 
2/ Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số , biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = 3x + 2007.
Câu 4b: Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6).
1/Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
2/ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Viết phương trình mặt cầu đường kính OG.
B. Câu 5a : (2 điểm) :
1/ Tính tích phân 
2/ Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ x0 = - 3.
Câu 5b :Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4).
1/Chứng minh tam giác ABC vuông. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB.
2/ Gọi M là điểm sao cho . Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng BC .
ĐỀ THAM KHẢO 2
I. Phần chung 
Câu 1: (4đ) Cho hàm số y = -x4 + 2x2 + 3 có đồ thị (C).
 a) Khảo sát hàm số.
 b) Tìm m để phương trình x4 - 2x2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
 c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn. 
Câu2 (2 đ): Giải: 4.9 x +12x -3.16x = 0	b)log20.2x - log0.2x - 6 ³ 0 
Câu 3 (2 đ): Cho h×nh chãp tam gi¸c S.ABC cã ®¸y lµ tam gi¸c vu«ng t¹i B.SA vu«ng gãc víi ®¸y. Gäi E, F lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña A trªn c¸c c¹nh SB vµ SC. Cho biÕt AB = a, BC = b 
vµ SA = h.
a/ Chøng minh: SC (ADE)	b/ TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.AEF theo a, b vµ h.
II. Phần tự chọn (A hoặc B)
Câu 4a: (2 điểm)
1)Tính tích phân I = 
2)Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình : (3+i)x2 – 2(1+2i)x + 4 -3i = 0 . Tính 
 Câu 4b: Trong kh«ng gian Oxyz cho ®iÓm A(-4;-2;4) vµ ®­êng th¼ng d: 
 a) TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm A ®Õn ®­êng th¼ng d.
 b) ViÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng d’ ®i qua A, c¾t vµ vu«ng gãc víi d. 
 B. Câu 5a. 
1)Tính tích phân I = .
2)Tìm hai số phức biết tổng của chúng bằng 3, tích của chúng bằng 4. 
Câu 5b. Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm mà tiếp tuyến đó // với đường thẳng d:y =3x + 1
 2) . Trong không gian Oxyz cho bốn điểm :A(2;4;-1) B(1;4;-1) C(2;4;3) D(2;2;-1)
 a ) Chứng minh rằng đường thẳng AB, AC, AD vuông góc nhau từng đôi một. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
b)Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an on thi tot nghiep soan theo tuan.doc