Bài 1
TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I/ SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh lịch sử :
- đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách
đặt ra trước các cường quốc đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) để thỏa
thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.
Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 1 CHÖÔNG I BOÁI CAÛNH QUOÁC TEÁ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI & Baøi 1 TRAÄT TÖÏ THEÁ GIÔÙI SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI I/ SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH 1. Hoàn cảnh lịch sử : - ðầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn ñề quan trọng và cấp bách ñặt ra trước các cường quốc ðồng minh: + Việc nhanh chóng ñánh bại phát xít. + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. + Việc phân chia thành quả chiến thắng. - Từ ngày 4 ñến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta (Liên Xô) ñể thỏa thuận việc giải quyết những vấn ñề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới. 2. Nội dung của hội nghị : Xác ñịnh mục tiêu quan trọng là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít ðức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc ñể duy trì hòa bình, an ninh thế giới Thỏa thuận việc ñóng quân, giáp quân ñội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á + Ở châu Âu : Liên Xô chiếm ðông ðức, ðông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây ðức, Tây Âu. + Ở châu Á : Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, 4 ñảo thuộc quần ñảo Curin; Vùng ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; ðông Nam Á, Nam Á, Tây Á 3. Ảnh hưởng với thế giới : Những quyết ñịnh của hội nghị Ianta ñã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường ñược gọi là “Trật tự hai cực Ianta”. o Thế giới phân thành hai cực, hai phe hiện tượng ñầu tiên trong Lịch sử thế giới. o Quan hệ thù ñịch Mĩ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. o Bao gồm nhiều mặt : + Chính trị : ñối ñầu, cô lập, ñả kích + Kinh tế: bao vây, cấm vận + Tư tưởng: chủ nghĩa chống Cộng, bài Xô, ñe doạ diễn biến hoà bình. + Quân sự: chạy ñua vũ trang, chiến tranh cục bộ II/ SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC 1. Hoàn cảnh lịch sử: Từ 25/4 ñến 26/6/1945, ñại biểu 50 nước họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc. 2. Mục ñích : o Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. o Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình ñẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 3. Nguyên tắc hoạt ñộng: o Bình ñẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 2 o Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và ñộc lập chính trị của các nước. o Không can thiệp vào nội bộ các nước. o Giải quyết tranh chấp, xung ñột quốc tế bằng phương pháp hòa bình. o Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. 4. Các cơ quan chính: Có 6 cơ quan chính ðại hội ñồng: Gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần. Hội ñồng bảo an: Là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt ñộng theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. Ban thư ký: Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, ñứng ñầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm. Các tổ chức chuyên môn khác: Hội ñồng kinh tế và xã hội, Tòa án quốc tế, Hội ñồng quản thác. 5. Việt Nam và Liên hợp quốc: - Từ 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñề cập ñến việc ủng hộ Tuyên ngôn Liên Hiệp Quốc ở Xan Phranxixcô. ðể chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi ñơn xin gia nhập Liên Hiệp Quốc nhưng không ñược chấp nhận. - Năm 1975, Việt Nam xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền phủ quyết chống lại. - Năm 1977, Mỹ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với Việt Nam – Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố : “sẵn sàng bình thường hoá quan hệ với Việt Nam”, chấp nhận Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc. Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc là thành viên thứ 149 của tổ chức này. Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt ñộng tại Việt Nam : UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc). UNICEF (Quỹ Nhi ñồng Liên hợp quốc). UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc). UNESCO (Tổ chức Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hợp quốc). WHO (Tổ chức Y tế thế giới) FAO (Tổ chức Lương – Nông). IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế). ILO (Tổ chức Lao ñộng quốc tế). ICAO (Tổ chức Hàng không quốc tế). IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế). - Ngày 16/10/2007, ðại hội ñồng Liên hợp quốc ñã bầu Việt Nam là Uỷ viên không thường trực Hội ñồng bảo an (Nhiệm kỳ : 2008 – 2009). 6. Vai trò : - Năm 1991, có 168 thành viên, ñến 31/5/2000 có 188 hội viên. - Là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh thế giới, giải quyết các tranh chấp, xung ñột khu vực. - Phát triển các mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giữa các nước hội viên. - Hạn chế : Chưa có những quyết ñịnh phù hợp ñối với những sự việc ở Trung ðông. ðặc biệt là trong sự việc Ixraen tấn công Li Băng. III/ SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG – XHCN & TBCN. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trên thế giới ñã hình thành hai hệ thống – XHCN và TBCN. 1. Về ñịa lý - chính trị. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 3 - Trái với thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxñam, tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp ñã hợp nhất các vùng chiếm ñóng thành lập nước CHLB ðức. ðể ñối phó, tháng 10/1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở ðông ðức thành lập nước CHDC ðức. - Từ 1945 – 1947, Liên Xô giúp nhân dân ðông Âu ñã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân – XHCN ðông Âu. 2. Về kinh tế: - Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với các nước ðông Âu thông qua tổ chức SEV (thành lập 1/1949). - Ở Tây Âu, Mỹ giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng châu Âu”, các nhà nước dân chủ tư sản ñược củng cố. Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu ñã hình thành thế ñối lập cả về ñịa lý chính trị lẫn kinh tế giữa hai khối ðông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày hoàn cnh lch s và ni dung ch yu ca hi ngh Ianta. Nhng quyt ñnh t i hi ngh c p cao Ianta ñã tác ñng ñn tình hình th gii như th nào ? 2. Trình bày m c ñích, nguyên tc ho t ñng và vai trò ca Liên hp quc. K tên 5 cơ quan chuyên môn ca Liên hp quc ñang ho t ñng t i Vit Nam. 3. Bng các s kin lch s trong bài, hãy trình bày s hình thành hai h thng xã hi ñi lp sau Chin tranh th gii th hai. CHÖÔNG II LIEÂN XOÂ VAØ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG AÂU (1945 – 2000) LIEÂN BANG NGA (1991 – 2000) & Baøi 2 LIEÂN XOÂ VAØ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG AÂU (1945 – 1991) LIEÂN BANG NGA (1991 – 2000) I/ LIÊN XÔ VÀ ðÔNG ÂU TỪ 1945 ðẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 1. Liên Xô từ 1945 ñến giữa những năm 70 * Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950) Tình hình trong nước : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô phải gánh chịu nhiều khó khăn, hy sinh tổn thất nặng nề: trên 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70 ngàn làng mạc bị tàn phá và tiêu huỷ, ñời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Hơn 5 năm chiến tranh chống phát xít làm ñất nước này bị chậm lại khoảng 10 năm trong công cuộc phát triển kinh tế. Bên ngoài : Các nước phương Tây (do Mĩ cầm ñầu) ñã thực hiện chính sách thù ñịch với Liên Xô bao vây kinh tế, phát ñộng “chiến tranh lạnh” chạy ñua vũ trang, chuẩn bị cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước chủ nghĩa xã hội. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Công cuộc khôi phục kinh tế : ñược tiến hành bằng Kế hoạch 5 năm (1946 – 1950). * Kết quả : Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. + Công nghiệp : ñến năm 1946, khôi phục sản xuất công nghiệp ñạt mức trước chiến tranh. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh. + Nông nghiệp : một số ngành cũng vượt mức sản lượng trước chiến tranh. + Khoa học – kỹ thuật: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế ñộc quyền nguyên tử của Mỹ. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 4 * Công cuộc xây dựng cơ sở vật chất XHCN (từ 1950 ñến giữa những năm 70) Quá trình thực hiện : sau khi hoành thành công cuộc khôi phục kinh tế, Liên Xô bắt tay vào xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH thông qua hàng loạt kế hoạch 5 năm từ năm 1950 ñến năm 1975 và ñạt ñược như thành tựu to lớn. Thành tựu : + Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, ñi ñầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp ñiện hạt nhân) + Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%. + Khoa học kỹ thuật: Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo ñầu tiên của trái ñất. Năm 1961, phóng tàu vũ trụ ñưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái ñất, mở ñầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngoài. + Xã hội: chính trị ổn ñịnh, trình ñộ học vấn của người dân ñược nâng cao (3/4 số dân có trình ñộ trung học và ñại học). * Tình hình chính trị và chính sách ñối ngoại : * Chính trị : Trong 30 năm ñầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn ñịnh. Nhân dân tin tưởng và ủng hộ vào sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Liên Xô; xã hội ñảm bảo ñược sự nhất tri về chính trị, tư tưởng, khối ñoàn kết, thống nhất toàn liên bang vẫn ñược duy trì. * ðối ngoại : thực hiện ñường lối ñối ngoại hoàn bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất, hùng mạnh nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô ñược coi là thành trì của hoà bình, chỗ dựa của cách mạng thế giới. 2. Các nước ðông Âu từ 1945 – 1975 a. Việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ðông Âu. - Trong những năm 1944 − 1945, Hồng quân Liên Xô giúp nhân dân các nước ðông Âu giành chính quyền, thành lập các Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bungari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC ðức ra ñời tháng 10/1949. - Nhà nước dân chủ nhân dân ở ðông Âu là chính quyền liên hiệp nhiều giai cấp, ñảng phái, từ 1945 – 1949 tiến hành cải cách ruộng ñất, quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản trong và ngoài nước, ban hành các quyền tự do dân chủ, nâng cao ñời sống của nhân dân. - Các thế lực phản ñộng trong và ngoài nước tìm mọi cách chống phá sự nghiệp cách mạng của các nước ðông Âu nhưng ñều thất bại. b. Các nước ðông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội. o Khó khăn: xuất phát từ trình ñộ phát triển thấp, bị bao vây kinh tế, các thế lực phản ñộng chống phá. o Thuận lợi: sự giúp ñỡ của Liên Xô và sự nỗ lực của nhân dân ðông Âu. o Thành tựu: ñến 1975, các nước dân chủ nhân dân ñông Âu ñã trở thành các quốc gia công – nông nghiệp, trình ñộ khoa học kỹ thuật nâng cao rõ rệt. 3. Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô với các nước XHCN ở châu Âu. Hội ñồng tương trợ kinh tế (SEV) Tổ chức Hiệp ước Vácsava Hoàn cảnh - Sau 1945, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triểnDo ñó quan hệ hợp tác tương trợ ... “Chiến tranh lạnh” ñã bao trùm toàn thế giới. II/ SỰ ðỐI ðẦU ðÔNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT. Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung ñột quân sự ở các khu vực trên thế giới ñều liên quan tới sự “ñối ñầu” giữa hai cực Xô – Mỹ. Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, diễn ra ba cuộc chiến tranh cục bộ nổi bật là : 1. Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp ở ðông Dương. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Pháp quay trở lại ðông Dương, nhân dân ðông Dương kiên cường chống Pháp. Từ 1950, khi Mĩ can thiệp vào chiến tranh ðông Dương, cuộc chiến này ngày càng chịu sự tác ñộng của hai phe. - Sau chiến thắng ðiện Biên Phủ, Hiệp ñịnh Giơnevơ ñược ký kết (7/1954) ñã công nhận ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước ðông Dương, nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền ở vĩ tuyến 17. Hiệp ñịnh Giơnevơ là thắng lợi của nhân dân ðông Dương nhưng cũng phản ánh cuộc ñấu tranh gay gắt giữa hai phe. 2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) - Sau chiến tranh thế giới, Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền: Bắc vĩ tuyến 38 do Liên Xô cai quản và phía Nam là Mĩ. Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, hai miền Triều Tiên ñã thành lập hai quốc gia riêng ở hai bên vĩ tuyến 38: ðại Hàn dân quốc (phía Nam) và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (phía Bắc). - Từ 1950 – 1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ có sự chi viện của Trung Quốc (miền Bắc) và Mĩ (miền Nam). Hiệp ñịnh ñình chiến 1953 công nhận vĩ tuyến 38 là ranh giới quân sự giữa hai miền. Chiến tranh Triều Tiên là sản phẩm của “chiến tranh lạnh” và là sự ñụng ñầu trực tiếp ñầu tiên giữa hai phe. 3. Cuộc chiến tranh chống ñế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975). - Sau 1954, Mĩ hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền Ngô ðình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc ñịa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Việt Nam ñã trở thành ñiểm nóng trong chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm ñẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và làm suy yếu phe xã hội chủ nghĩa. - Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe. Cuối cùng, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ bị phá sản, Mĩ phải ký Hiệïp ñịnh Paris (1973), cam kết tôn trọng ñộc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút quân và cam kết không dính líu về quân sự hoặc can thiệp về chính trị ñối với Việt Nam. Năm 1975, nhân dân ðông Dương kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ. III/ XU THẾ HÒA HOÃN ðÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT. 1. Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn ðông - Tây ðầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn ðông – Tây xuất hiện với những cuộc thương lượng Xô – Mỹ. - Ngày 9/11/1972, hai nước ðức ký Hiệp ñịnh về những cơ sở quan hệ giữa ðông ðức và Tây ðức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng. - 1972, Xô – Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM, SALT-1, ñánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc. - Tháng 8/1975, 35 nước châu Âu và Mỹ, Canaña ñã ký ðịnh ước Henxinki, khẳng ñịnh quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước, tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn ñề liên quan ñến hòa bình, an ninh ở châu lục này. - Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược vàhạn chế chạy ñua vũ trang. 2. Chiến tranh lạnh kết thúc Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 28 - Tháng 12/1989, tại Manta, Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” ñể ổn ñịnh và củng cố vị thế của mình. * Nguyên nhân khiến Xô – Mỹ kết thúc “chiến tranh lạnh”: - Cả hai nước ñều quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt. - ðức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh, trở thành ñối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ. - Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khỉng hoảng. * Ý nghĩa: chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung ñột ở nhiều khu vực: Campuchia, Namibia IV/ THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”. - Từ 1989 – 1991, chế ñộ XHCN ở Liên Xô và ðông Âu tan rã. Ngày 28/6/1991, khối SEV giải thể và ngày 01/07/1991, Tổ chức Vácsava chấm dứt hoạt ñộng thế “hai cực” Ianta sụp ñổ, phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất ñi, ảnh hưởng của Mỹ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi. - Từ 1991, tình hình thế giới có nhiều thay ñổi to lớn và phức tạp: 1. Một trật tự thế giới ñang dần dần hình thành. 2. Mỹ ñang ra sức thiết lập một trật tự thế giới ñơn cực” ñể làm bá chủ thế giới. 3. Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực thế giới không ổn ñịnh, nội chiến, xung ñột quân sự kéo dài (Bancăng, châu Phi, Trung Á). - Sang thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển ñang diễn ra thì vụ khủng bố 11/09/2001 ở nước Mỹ ñã ñặt các quốc gia, dân tộc ñứng trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường, gây ra những tác ñộng to lớn, phức tạp với tình hình chính trị thế giới và trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, ñồng thời vừa phải ñối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt. CÂU HỎI ÔN TẬP 41. Trình bày nhng s kin d"n ñn s ñi ñu ðông – Tây trong quan h quc t sau Chin tranh th gii th hai. 42. Tóm lưc ni dung các cuc chin tranh c c b ñã xy ra t sau Chin tranh th gii th hai ñn năm 1975. Anh (ch) có nhn xét gì v! chính sách ñi ngo i ca M) ? 43. Trình bày và phân tích nhng s kin chng t+ xu th hoà hoãn gia hai siêu cưng Liên Xô và Mĩ; gia hai phe xã hi ch nghĩa và tư bn ch nghĩa. 44. Trình bày các xu th phát trin ca th gii sau khi Chin tranh l nh ch m dt. Liên h vi công cuc ð i mi nưc ta. CHÖÔNG VI CAÙCH MAÏNG KHOA HOÏC – COÂNG NGHEÄ VAØ XU THEÁ TOAØN CAÀU HOAÙ & Baøi 11 CAÙCH MAÏNG KHOA HOÏC – COÂNG NGHEÄ VAØ XU THEÁ TOAØN CAÀU HOAÙ I/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ. 1. Nguồn gốc và ñặc ñiểm: a. Nguồn gốc: + Do ñòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm ñáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 29 + Diễn ra trong bối cảnh ñặc biệt: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh + Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất là tiền ñề thúc ñẩy cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai và cách mạng công nghệ bùng nổ. b. ðặc ñiểm: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kỹ thuật ñều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, ñi trước mở ñường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại ñi trước mở ñường cho sản xuất. Khoa học là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ. 2. Những thành tựu: a. Thành tựu: + Khoa học cơ bản: có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh, tạo cơ sở lý thuyết cho kỹ thuật phát triển và là nền móng của tri thức. + Công cụ sản xuất mới: máy tính ñiện tử, máy tự ñộng, hệ thống máy tự ñộng, robot... + Năng lượng mới: nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió + Vật liệu mới: pôlyme, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn) + Công nghệ sinh học: có những ñột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim góp phần giải quyết nạn ñói, chữa bệnh + Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, + Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ, b. Tác ñộng: * Tích cực: - Tăng năng suất lao ñộng, nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của con người. - Thay ñổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, ñòi hỏi mới về giáo dục, ñào tạo. - Thúc ñẩy xu thế toàn cầu hóa. * Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao ñộng và giao thông, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt ñe dọa sự sống trên hành tinh. II/ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ. a. Bản chất : Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác ñộng lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. b. Biểu hiện của toàn cầu hóa: - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác ñộng to lớn của các công ty xuyên quốc gia. - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập ñoàn lớn. - Sự ra ñời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM) Là xu thế khách quan không thể ñảo ngược. c. Tác ñộng của toàn cầu hóa * Tích cực: + Thúc ñẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, ñưa lại sự tăng trưởng cao (nửa ñầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần). + Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, ñòi hỏi cải cách sâu rộng ñể nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. * Tiêu cực: + Làm trầm trọng thêm bất công xã hội và phân hóa giàu nghèo. + Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ ñánh mất bản sắc dân tộc và ñộc lập tự chủ của các quốc gia. Trường THPT Thủ ðức ðề cương lịch sử 12 (Chuẩn & Nâng cao) 30 Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, ñồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn ñối với các nước ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm. CÂU HỎI ÔN TẬP 45. Ngu$n gc ca cuc cách m ng khoa hc – kĩ thut ln th hai là gì ? Cho bit nhng nét chính v! ni dung, thành tu và tác ñng ca cuc cách m ng ñó ñi vi ñi sng xã hi loài ngưi. Theo anh (ch), vai trò ca cách m ng khoa hc – kĩ thut ñi vi công cuc xây dng ch nghĩa xã hi nưc ta hin nay quan trng như th nào ? Vì sao ? 46. Trình bày nhng biu hin c th ca xu th toàn cu hoá. Vì sao nói : toàn cu hoá va là thi cơ va là thách thc ñi vi các nưc ñang phát trin ? Baøi 12 TOÅNG KEÁT LÒCH SÖÛ THEÁ GIÔÙI SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI ÑEÁN NAÊM 2000 I/ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 1. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta. 2. Chủ nghĩa xã hội ñã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới 3. Sự phát triển mạnh của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ Latinh 4. Sự ñối ñầu giữa hai siêu cường dẫn ñến tình trạng “chiến tranh lạnh” 5. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ II/ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY. 1. Các nước ra sức ñiều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng ñiểm và mở rộng hợp tác. 2. Quan hệ theo hướng ñối thoại, thỏa hiệp, với ñặc ñiểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế 3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung ñột, thế giới bị ñe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố. 4. Toàn cầu hóa ñã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc ñang ñứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt ñể vươn lên.
Tài liệu đính kèm: