A-CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I) LÝ THUYẾT:
1) NHẮC LẠI HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ:
a) Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D.
Hàm số f(x) là hàm số chẵn nếu
.mọi x thuộc D, ta có -x thuộc D suy ra f(-x) = f(x)
Hàm số f(x) là hàm số lẻ nếu ta có
.mọi x thuộc D, ta có -x thuộc D suy ra f(-x) = -f(x)
b) Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng.
ĐỒ THỊ CĨ TRỊ TUYỆT ĐỐI A-CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I) LÝ THUYẾT: 1) NHẮC LẠI HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ: a) Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D. · Hàm số f(x) là hàm số chẵn nếu . · Hàm số f(x) là hàm số lẻ nếu ta có . b) Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận góc tọa độ làm tâm đối xứng. 2) CÁC DẠNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI THƯỜNG GẶP: Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số : (Vì giá trị hàm số không âm nên đồ thị luôn nằm trên trục hoành ) · Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) gồm: + Gọi phần (C1) nằm trên trục hoành, + Gọi phần (C2) nằm dưới trục hoành, · Phần (C’2) là đối xứng (C2) qua ox, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C’2). Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số : ( Vì hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục tung ) · Vẽ đồ thị hàm số y=f(x) lấy phần bên phải trục tung (C1) · Lấy (C2) đối xứng (C1) qua oy, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C2). Bài 3: Vẽ đồ : Kết hợp bài 2 và bài 1. Bài 4: a) Vẽ đồ · Vẽ đồ thị hàm số gồm: + Gọi phần (C1) ứng với phần P(x) > 0, + Gọi phần (C2) ứng với phần P(x) < 0, · Phần (C’2) là đối xứng (C2) qua ox, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C’2). b) Vẽ đồ · Vẽ đồ thị hàm số gồm: + Gọi phần (C1) ứng với phần Q(x) > 0, + Gọi phần (C2) ứng với phần Q(x) < 0, · Phần (C’2) là đối xứng (C2) qua ox, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C’2). B-BÀI TẬP : Bài 1: Cho hàm số , đồ thị (C) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Dựa vào đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số Dựa vào đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số Bài 2: Cho hàm số , có đồ thị (C) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Dựa vào đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số Bài 3: Cho hàm số , có đồ thị (C) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Bài 4: Cho hàm số , có đồ thị (C) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Bài 5: Cho hàm số , có đồ thị (C) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số GIẢI: Câu 1) (Tự khảo sát) Câu 2) Vẽ đồ thị hàm số gồm: + Gọi phần (C1) nằm trên trục hoành, + Gọi phần (C2) nằm dưới trục hoành, · Phần (C’2) là đối xứng (C2) qua ox, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C’2). Câu 3) Vẽ đồ thị hàm số gồm: + Gọi phần (C1) với , + Gọi phần (C2) với , · Phần (C’2) là đối xứng (C2) qua ox, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C’2). Câu 4) Vẽ đồ thị hàm số gồm: + Gọi phần (C1) với , + Gọi phần (C2) với , · Phần (C’2) là đối xứng (C2) qua ox, · Vậy đồ thị hàm số là (C) = (C1) È (C’2). C- BÀI TẬP RÈN LUYỆN : Cho hàm số Khảo sát hàm số. Định a để pt sau cĩ 4 nghiệm phân biệt. Cho hàm số Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: Cho hàm số Khảo sát hàm số. Định m để pt cĩ 4 nghiệm phân biệt. Cho hàm số Khảo sát hàm số. Định m để pt sau cĩ 2 nghiệm phân biệt: Tháng 8-2008 : Thầy Tiến .
Tài liệu đính kèm: