Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 12)

Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 12)

Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên trái đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây?

A. CH → CHON → CHO

B. CH → CHO → CHON

C. CHON → CHO →CH

D. CHON → CH → CHO

Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất?

A. Prôtêin và axit nuclêic

B. Saccarit và lipit

C. Prôtêin, saccarit và lipit

D. Cacbua hiđrô

 

doc 12 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1576Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án (Đề số 12)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[] 	
Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên trái đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây? 
A. CH → CHON → CHO 
B. CH → CHO → CHON 
C. CHON → CHO →CH 
D. CHON → CH → CHO 
[]
Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất? 
A. Prôtêin và axit nuclêic 
B. Saccarit và lipit 
C. Prôtêin, saccarit và lipit 
D. Cacbua hiđrô 
[]
Kết quả quan trọng nhất của tiến hoá hoá học là: 
A. Sự tạo ra các hợp chất vô cơ phức tạp 
B. Sự tạo ra các hợp chất saccarit 
C. Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ 
D. Sự tích luỹ các nguồn năng lượng tự nhiên 
[]
Sự phát sinh sự sống trên trái đất lần lượt trải qua hai giai đoạn là: 
A. Tiến hoá hoá học và tiến hoá lí học 
B. Tiến hoá lí học và tiến hoá hoá học 
C. Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá hoá học 
D. Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học 
[]
S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? 
A. Tiến hoá hoá học 
B. Tiến hoá tiền sinh học 
C. Tiến hoá sinh học 
D. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên 
[]
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất qua các giai đoạn tiến hoá lần lượt là: 
A. Hoá học và tiền sinh học 
B. Tiền sinh học và hoá học 
C. Hoá học, tiền sinh học và sinh học 
D. Sinh học, hoá học và tiền sinh học 
[]
Hợp chất hữu cơ chỉ có 3 nguyên tố C, H, O là: 
A. Cacbua hiđrô 
B. Saccarit 
C. Axit amin 
D. Axit nuclêic 
[]
Chất nào sau đây không có trong thành phần khí quyển nguyên thuỷ? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên trái đất là: 
A. Quá trình tiến hoá của các hợp chất của cacbon 
B. Quá trình tương tác của nguồn chất hữu cơ 
C. Sự tương tác giữa các điều kiện tự nhiên 
D. Sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống 
[]
Vai trò điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hoá của các vật thể sống do vật chất nào sau đây thực hiện? 
A. Các phân tử prôtêin 
B. Các chất hữu cơ 
C. Gen trên ADN 
D. Các chất sống 
[]
Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là: 
A. Tự biến đổi thành phần cấu tạo cơ thể sống 
B. Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất 
C. Tự sinh sản ra các vật thể giống nó 
D. Khả năng ổn định cơ chế sinh sản 
[]
Hai mặt biểu hiện trái ngược nhưng thống nhất của quá trình trao đổi chất là: 
A. Đồng hoá và dị hoá 
B. Cảm ứng và sinh sản 
C. Vận động và dinh dưỡng 
D. Sinh sản và phát triển 
[]
Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây? 
A. Có khả năng tự đổi mới 
B. Tự sao chép, tự điều chỉnh 
C. Tích luỹ thông tin và di truyền 
D. Tất cả các đặc điểm trên 
[]
Điều không đúng khi nói về prôtêin và axit nuclêic là: 
A. Đại phân tử hữu cơ 
B. Đa phân tử 
C. Hợp chất không chứa cacbon 
D. Là vật chất chủ yếu của sự sống 
[]
Vai trò của axit nuclêic là: 
A. Tham gia cấu tạo chất nguyên sinh 
B. Tham gia cấu tạo hoocmôn 
C. Sinh sản và di truyền 
D. Tất cả đều đúng 
[]
Những hợp chât hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: 
A. Enzim, hoocmôn 
B. Prôtêin, gluxit, lipit 
C. Axit nuclêic và prôtêin 
D. Gluxit, lipit, ADN và ARN 
[]
Những nguyên tố hoá học có phổ biến trong các cơ thể sống là: 
A. C, H, O, N 
B. C, H, Mg, Na 
C. Na, K, P, S 
D. P, S, O, N 
[]
Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. 
Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. 
Một ví dụ khác cũng có hiện tượng di truyền tương tự đã được Côren và Bo phát hiện trong thí nghiệm về tính trạng: 
A. Màu hoa ở cây loa kèn 
B. Màu mắt ở ruồi giấm 
C. Màu hạt ở đậu Hà Lan 
D. Màu thân ở ruồi giấm 
[]
Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. 
Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. 
Kết quả biểu hiện ở 2 phép lai đã nêu là: 
A. Kiểu hình của con luôn giống mẹ 
B. Lai thuận cho kết quả khác lai nghịch 
C. Vai trò của bố mẹ không ngang nhau trong sự di truyền của tính trạng trên 
D. Cả A, B, C đều đúng 
[]
Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. 
Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. 
Gen qui định tính trạng trong phép lai được phân bố ở: 
A. Trên nhiễm sắc thể thường 
B. Trên nhiễm sắc thể giới tính 
C. Trong tế bào chất 
D. Hai câu A và B đúng 
[]
Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. 
Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. 
Sự di truyền tính trạng trong hai phép lai trên tuân theo hiện tượng nào sau đây? 
A. Di truyền chéo 
B. Di truyền thẳng 
C. Di truyền qua tế bào chất 
D. Di truyền theo hiện tượng gen trội át không hoàn toàn gen lặn 
[]
Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. 
Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. 
Hai phép lai nói trên được gọi là: 
A. Lai phân tích 
B. Lai thuận nghịch 
C. Lai gần 
D. Giao phối cận huyết 
[]
Khi gen trong tế bào chất bị đột biến thì: 
A. Gen đột biến phân bố thường không đồng đều ở tế bào con 
B. Luôn luôn được di truyền qua sinh sản hữu tính 
C. Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng 
D. Không làm thay đổi kiểu hình do gen đó qui định 
[]
Có thể phát hiện gen trên nhiễm sắc thể thường, gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trong tế bào chất bằng phép lai nào sau đây/ 
A. Lai thuận ngịch 
B. Lai phân tích 
C. Tự thụ phấn ở thực vật 
D. Giao phối cận huyết ở động vật 
[]
Điểm giống nhau giữa gen trên nhiễm sắc thể thường và gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trog tế bào chất là: 
A. Đơn phân cấu tạo là nuclêôtit 
B. Có khả năng tự nhân đôi, sao mã, điều khiển giải mã 
C. Có thể bị thay đổi do tác nhân gây đột biến 
D. Cả A, B, C đều đúng 
[]
Đặc điểm có ở gen trong tế bào chất mà không có ở gen trên nhiễm sắc thể là: 
A. Bố và mẹ có vai trò ngang nhau trong sự di truyền 
B. Có thể bị đột biến 
C. Kiểu hình con do gen qui định luôn thể hiện giống mẹ 
D. Phân bố trên phân tử ADN 
[]
Đặc điểm có ở gen trên nhiễm sắc thể thường mà không có ở gen trong tế bào chất là: 
A. Đơn phân cấu tạo là nuclêôtit 
B. Có khả năng tự nhân đôi 
C. Có thể bị đột biến 
D. Luôn tồn tại theo từng cặp alen trong tế bào 
[]
Lí do giải thích trong di truyền qua tế bào chất, kiểu hình của con luôn giống mẹ là: 
A. Hợp tử không chứa nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố 
B. Gen trên nhiễm sắc thể của bố bị gen của mẹ lấn át 
C. Tế bào chất của hợp tử có nguồn gốc chủ yếu từ trứng 
D. Cả A, B, C đều đúng 
[]
Lí do giải thích sự di truyền qua tế bào chất không theo những qui luật nghiêm ngặt như di truyền qua nhiễm sắc thể là: 
A. Số lượng nhiễm sắc thể của các hợp tử cùng loài khác nhau 
B. ADN của bào chất phân chua cho các tế bào con trong phân bào không đồng đều tuyệt đối 
C. Có tế bào chứa ADN ngoài nhân, có tế bào không chứa ní 
D. Các bào quan không có khả năng tự nhân đôi 
[]
Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò di truyền chủ yếu thuộc về: 
A. Tế bào chất của tế bào sinh giao tử đực 
B. Giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính X 
C. Giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính Y 
D. Tế bào chất của giao tử cái 
[]
Loại bào quan hoặc cấu trúc sau đây không chứa phân tử ADN dạng vòng là: 
A. Lạp thể của tế bào thực vật 
B. Ti thể của tế bào động vật 
C. Ribôxôm 
D. Plasmit của vi khuẩn 
[]
Điểm có ở ADN ngoài nhân và không có ở ADN trong nhân là: 
A. Được chứa trong nhiễm sắc thể 
B. Có số lượng lớn trong tế bào 
C. Hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể 
D. Không bị đột biến 
[]
Đặc điểm của phân tử ADN ngoài nhân là: 
A. Có dạng vòng 
B. Chứa gen theo từng cặp alen với nhau 
C. Hoạt động phụ thuộc vào nhiễm sắc thể 
D. Cả A, B, C đều đúng 
[]
Đặc điểm của di truyền qua tế bào chất là: 
A. Các tính trạng ở con lai biểu hiện giống mẹ 
B. Không tuân theo qui luật nghiêm ngặt như di truyền qua nhiễm sắc thể 
C. Cho kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau 
D. Cả A, B, C đều đúng 
[]
Hiện tượng di truyền qua tế bào chất xảy ra ở tính trạng nào sau đây? 
A. Màu hạt của đậu Hà Lan 
B. Màu hoa ở cây Dạ Lan 
C. Màu mắt ở ruồi giấm 
D. Màu hoa ở cây loa kèn 
[]
Người phát hiện ra hiện tượng di truyền qua tế bào chất là: 
A. Menđen 
B. Côren và Bo 
C. Moocgan 
D. Menđen và Moocgan 
[]
Phép lai đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền qua tế bào chất là: 
A. Lai thuận nghịch 
B. Lai phân tích 
C. Lai xa 
D. Giao phối cận huyết 
[]
Yếu tố qui định sự di truyền qua tế bào chất là: 
A. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân 
B. Phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong giảm phân 
C. Tái tổ hợp nhiễm sắc thể trong thụ tinh 
D. Gen qui định tính trạng nằm trong bào quan của tế bào chất 
[]
Trong di truyền qua tế bào chất có hiện tượng nào sau đây? 
A. Bố và mẹ có vai trò ngang nhau trong di truyền 
B. Con lai biểu hiện kiểu hình giống mẹ 
C. Xảy ra phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh 
D. Cả A, B, C đều đúng 
[]
Di truyền qua tế bào chất còn được gọi là: 
A. Di truyền theo yếu tố gen trội hoàn toàn 
B. Di truyền theo yếu tố gen trội không hoàn toàn 
C. Di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể 
D. Di truyền phụ thuộc vào “bố” 
[]
Phép lai nào sau đây cho kết quả của hoán vị gen và liên kết gen giống nhau? 
A. 
B. 
C. 
D. Cả 3 phép lai trên 
[]
Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? 
A. 
B. 
C. 
D. Hai câu A và B đúng 
[]
Phép lai nào sau đây cho 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau, nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể. 
Kiểu hình con đồng tính lông đen xuất hiện từ phép lai nào sau đây? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể. 
Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai giữa mèo đực lông đen với mèo cái tam thể là: 
A. 2 cái đen : 1 đực đen : 1 đực hung 
B. 2 đực hung : 1 cái đen : 1 cái hung 
C. 1 cái tam thể : 1 đực đen 
D. 1 cái đen : 1 cái tam thể : 1 đực đen : 1 đực hung 
[]
Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể. 
Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai giữa mèo cái tam thể và mèo đực hung là: 
A. 1 cái tam thể : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung 
B. 1 cái đen : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung 
C. 1 cái đen : 1 đực hung 
D. 1 cái hung : 1 đực đen 
[]
Cơ thể mang kiểu gen giảm phân xảy ra trao đổi chéo với tần số 20% thì tỉ lệ các loại giao tử là:
A. 50% , 50% 
B. 40% , 40% , 10% , 10% 
C. 40% , 40% , 10% , 10% 
D. 50% , 50% 
[]
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kiểu gen ? 
A. Là thể dị hợp một cặp gen 
B. Là thể thuần chủng 
C. Chứa hai cặp gen phân li độc lập 
D. Hai cặp gen Aa và Bb di truyền liên kết với nhau 
[]
Ở ruồi giấm, gen D qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen d qui định màu mắt trắng. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. 
Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là: 
A. 50% mắt đỏ : 50% mắt trắng 
B. 87,5% mắt đỏ : 12,5% mắt trắng 
C. 75% mắt trắng : 25% mắt đỏ 
D. 75% mắt đỏ : 25% mắt trắng 
[]
Ở ruồi giấm, gen D qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen d qui định màu mắt trắng. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. 
Phép lai tạo ra kết quả nào sau đây? 
A. 75% mắt đỏ : 25% mắt trắng 
B. 50% mắt đỏ : 50% mắt trắng 
C. 100% mắt đỏ 
D. 100% mắt trắng 
[]
Ở ruồi giấm, gen D qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen d qui định màu mắt trắng. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. 
Ruồi bố và ruồi mẹ đều có mắt đỏ, trong số con lai thấy có xuất hiện kiểu hình mắt trắng. 
Kiểu gen của cặp bố mạ là trường hợp nào sau đây? 
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Nếu gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Xét phép lai 1 tính do 1 gen qui định và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Giới XX mang đặc điểm nào sau đây chắc chắn sinh ra con đều mang tính trội? 
A. Dị hợp 
B. Đồng hợp trội 
C. Đồng hợp lặn 
D. Thuần chủng 
[]
Biết gen A qui định lông dài, gen a qui định lông ngắn, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. 
Bố mẹ mang kiểu gen và kiểu hình nào sau đây cho con lai có tỉ lệ 50% lông dài : 50% lông ngắn? 
A. (lông dài) x (lông ngắn) 
B. (lông dài) x (lông dài) 
C. (lông ngắn) x (lông ngắn) 
D. (lông dài) x (lông dài)
[]
Ở người, bệnh chỉ có ở nam và không có ở nữ là: 
A. Bướu cổ 
B. Có túm lông trên vành tai 
C. Câm điếc bẩm sinh 
D. Tiểu đường 
[]
Tính trạng thường xuất hiện ở giới mang đôi giới tính XY và ít tìm thấy ở giới mang đôi giới tính XX là: 
A. Màu hoa ở cây dạ lan 
B. Màu thân ở ruồi giấm 
C. Màu mắt ở ruồi giấm 
D. Màu hạt vàng ở đậu Hà Lan 
[]
Bệnh sau đây, có hiện tượng di truyền chéo là: 
A. Thối rễ ở cây lúa 
B. Hội chứng Đao ở người 
C. Máu khó đông 
D. Cúm gia cầm 
[]
Tính trạng sau đây có hiện tượng di truyền thẳng là: 
A. Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người 
B. Bệnh bạch tạng 
C. Bệnh mù màu 
D. Bệnh to đầu ở các ngón 
[]
Tính trạng nào sau đây do gen trên nhiễm sắc thể giới tính qui định? 
A. Mù màu ở người 
B. Độ dài lông ở chuột 
C. Màu hạt ở đậu Hà Lan 
D. Chiều cao thân ở cà chua 
[]
Trường hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và chỉ truyền cho đời con mang đôi giới tính XY được gọi là: 
A. Di truyền thẳng 
B. Di truyền chéo 
C. Di truyền liên kết 
D. Di truyền độc lập 
[]
Đặc điểm di truyền của gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là: 
A. Có hiện tượng di truyền chéo 
B. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả giống nhau 
C. Tính trạng biểu hiện đồng đều giữa 2 giới đực và cái trong loài 
D. Nếu là gen lặn thì kiểu hình bình thường biểu hiện ở giới mang đôi nhiễm sắc thể giới tính XX hơn giới mang đôi XY 

Tài liệu đính kèm:

  • docSNH_C3_0008.doc