Đề trắc nghiệm môn Toán 12 kiểm tra cuối năm

Đề trắc nghiệm môn Toán 12 kiểm tra cuối năm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN KIỂM TRA CUỐI NĂM

 Trung tâm GDTX Người ra đề: Nguyễn Văn Minh. Đơn vị: TTGDTX Ngọc Lặc

 Mai Thị Thuý. Đơn vị: TTGDTX Nga Sơn

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Toán 12 kiểm tra cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo đề trắc nghiệm môn toán kiểm tra cuối năm
 Trung tâm GDTX Người ra đề: Nguyễn Văn Minh. Đơn vị: TTGDTX Ngọc Lặc
	 Mai Thị Thuý. Đơn vị: TTGDTX Nga Sơn
Câu1: Cho hàm số. Tập xác định của hàm số là.
A. (-3; 1).	B. (-; -3).	C. [-3; 1]. 	D. (1; +).
Câu2: Cho hàm số . Ta có bằng
A. .	 B. .	 C. .	 D. .
Câu3: Hàm số . Nghịch biến trên các khoảng.
A. (-; -1) và (3; +). 	 B. (-1; 3). 	 C. (-1; 1) và (1; 3) D. [-1; 1) và (1; 3]
Câu4: Hàm số y = x3 + 3x2 - 4. Đồng biến trên các khoảng
A. (-; -2] và [0; +). 	B. (-; -2) và (0; +).	
C. (-; -2] và (0; +).	D. (-; -2) và [0; +).
Câu5: Cho hàm số y = - x3 + 3x2 – 3x – 2. Số điểm cực trị của hàm số bằng.
A. 1. 	B. 2.	C. 3.	D. 0.
Câu6: Cho hàm số . Hàm số có hai điểm cực trị x1, x2. Tổng x1+ x2 bằng.
A. -2. 	 	B. 2.	C. 1. 	D. -1.
Câu7: Hàm số . Khẳng định nào sau đay đúng.	
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = .
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên.
Câu8: Hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số là.
A. 0. 	B. 1.	C. 2. 	D. 3.
Câu9: Cho hàm số . Đồ thị có tâm đối xứng là.
A. (-1; 1).	B. (2; 1).	C. (-1; 3). 	D. (1; -1).
Câu10: Đồ thị hàm số nào sau đay lõm trên khoảng (-; +).
A. y = -3 + 2x – x2.	B. y = -x3 - 2x +3.
C. y = (2x +1)2.	D. y = x4 – 3x – 4.
Câu11: Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại A(0; 1) là.
A. .	B. y = x + 1. 	C. y = x – 1.	D. y = 1.
Câu 12: Cho hàm số . Tiếp tuyến với đồ thị hàm số tạo với trục 0x một góc 1350 có các tiếp điểm là.
A. (4; 3) và (0; -1).	B. (1; -3) và (-2; 0).	
C. (4; 3) và (1; -3). 	D. (0; -1) và (1; -3).	
Câu13: Hàm số y = x3 – 3x2 + 1. Đồ thị hám số cắt đưòng thẳng y = m +1 tại ba điểm phân biệt khi.
A. -4 0.	C. m < -4. 	D. .
Câu14: Cho hàm số y = x3+ 3x2 – 4. Số giao điểm của đồ thị với trục 0x bằng.
A. 0.	B. 1. 	C. 2. 	D. 3. 
Câu15. Cho hàm số y = . Giá trị nhỏ nhất trên khoảng (0; +) bằng.
A. 2.	B. -2.	C. 0.	D. 1.
Câu16. cho hàm số y = 3x – 4x3. Giá trị lớn nhất của hàm số trên (-1; 1) bằng.
A. -1. 	B. 1.	C. 3.	D. 7.
Câu17. cho hàm số f(x) = Cos2x. Một nguyên hàm của f(x) bằng.
A. –Sin2x. 	B. -. 	C. .	D. -2Sin2x.
Câu18. . Bằng.
A. ln(e +1).	B. ln(e + 7). 	C. ln2(e – 3).	D. ln.
Câu19. . Bằng.
A. .	B. -1. 	C. .	D. 1 
Câu 20. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = Cosx, y = 0, x = 0, x = . Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra hình bơi (H) quay quanh 0x bằng.
A. .	B. . 	C. .	D..
Câu21: Cho A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). Một điểm E trong mạt phẳng toạ độ thoả mản. Toạ độ của E là.
A. (3; -3).	B. (-3; 3).	C. (-3; -3).	D. (-2; -3).
Câu22: Cho tam giac ABC có A(6; 1), B(-3; 5), C(-6; -3). Toạ độ trọng tâm G của tam giác là.
A. (1; 1).	B. (-1; 1).	C. (-1; -1).	D. (1; -1).
Câu23: Trong mặt phẳng 0xy đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2) và B(4; 0) có phương trình là.
A. .	B. .	
C. .	D. .	
Câu24: Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho A(0; 3), B(3; 0). Khi đó diện tích tam giác OAB là.
A. 6. 	B. .	C. 9. 	D.3.
Câu25:Đường tròn (C) đi qua gốc toạ độ và có tâm I(-3; 4) có phương trình.
x2 + y2 + 6x – 8y = 0.	B. x2 + y2 - 6x + 8y = 0.
C. x2 + y2 + 6x + 8y = 0.	D. x2 + y2 - 6x – 8y = 0.
Câu26: Cho elíp có phương trình . Tìm mệnh đề đúng.
Độ dài trục lớn bằng 5.	B. Độ dài trục bé bằng 4.
C.Toạ độ tiêu điểm F1(0; -3); F2(0; 3).	D. Phương trình hai đường chuẩn là 
Câu27: Hypebol (H) có một tiêu điểm F(3; 0), đường chuẩn tương ứng là x = 2. (H) có phương trình chính tắc.
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu28: Parbol y2 =8x và đường thẳng 4x – 3y + 4 = 0 cắt nhau tai A và B. Toạ độ A và B là.
A. A() và B(2; 4).	B. A() và B(2; -4).	 	
C. A() và B(4; 2).	D. A(2; 1) và B(4; 2).
Câu29: Trong hệ toạ độ 0xyz cho véc tơ , , . Khi đó là một véc tơ có toạ độ bằng.
A. (-53; -52; -17).	B. (53; 52; -17).	
C. (53; 52; 17).	D. (53; -52; 17).
Câu30: Cho tứ diện ABCD với A(-1; 2; -1), B(3; 4; 3), C(2; -3; 2), D(1; 4; -3). Thể tích của tứ diện ABCD bằng.
A. .	B. .	C. 13.	D. 14.
Câu31: phương trình tổng quát của mặt phẳng đI qua A(3; -1; 2), B( 4; -2; -1), C(2; 0; 2) là.
x + y – 2 = 0.	B. x - y + 2 = 0.
C. x + y + 2 = 0.	D. x - y – 2 = 0.
Câu32: Trong hệ toạ độ 0xyz cho A(2; 3;5) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 17 = 0. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng (P). Toạ độ điểmA’ là.
A. A’(). 	B. A’().	
C. A’().	D. A’(-).
Câu33: Trong hệ toạ độ 0xyz cho mặt cầu (S) x2 + y2 + z2 - x – 2y + 4z + 5 = 0 và điểm M(4; 3; 0) thuộc (S). Tiếp diện của mặt cầu (S) tại M có phương trình là.
x + 2y + 2z + 10 = 0.	B. x + 2y + 2z - 10 = 0.
 C. x - 2y + 2z + 10 = 0.	D. x - 2y - 2z - 10 = 0.
Câu34: Trong hệ toạ độ 0xyz cho ba điểm A(-4; 4; 0), B(2; 0; 4), C(1; 2; -1) khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng.
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu35: Trong hệ toạ độ 0xyz cho hai đường thẳng
 d1: 	d2: 
d1và d2 chéo nhau.	B. d1và d2 song song với nhau.
 C. d1và d2 vuông góc với nhau.	D. d1và d2 trùng nhau.
Câu36: Trong hệ toạ độ 0xyz cho đường thẳng d:
Phương trình đường thẳng di qua M(1; 2; 1) và song song với d có phương trình 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu37: Cho tập hợp E = {1; 2; 3; 4; 5; 6} số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được lập bởi các chữ số của E là.
A. 360.	B. 24.	C. 15. 	D. 30.
Câu38: Cho tập hợp E = {1; 3; 5; 7; 9} số các số tự nhiên có hai chữ số và cả hai số đều lẻ là.
A. 20.	 B. 10.	C. 25.	D. 15.
Câu39: Có 10 học sinh gồm 7 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một nhóm gồm 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ.
A. 630.	B. 105	C. 38. 	D. 2.
Câu40: Hệ số lớn nhất trong khai triển đa thức biến x: là.
A. 	.	B. .	 C. 	.	 	D. .
Đáp án
1A
2C
3C
4B
5D
6B
7B
8B
9A
10C
11D
12A
13A
14D
15A
16B
17C
18D
19D
20D
21C
22B
23A
24B
25A
26D
27B
28A
29C
30A
31A
32A
33B
34A
35B
36A
37A
38C
39B
 40a

Tài liệu đính kèm:

  • docNguyen Van Minh & Mai Thi Thuy (TTGDTX NL & NS).doc