I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (từ câu 1 đến câu 32).
Câu 1. A: hoa kép , a: hoa đơn. Đem lai các cây tứ bội với nhau, nếu kết quả phân li kiểu hình là 75% kép : 25% đơn thì kiểu gen của P là:
A. AAaa x Aaaa. B. Aaaa x Aaaa. C. Aaaa x aaaa. D. AAaa x aaaa
Câu 2. Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng
A. mất một số cặp nu. B. thêm một cặp nu. C. đảo vị trí 2 cặp nu. D. thay thế 2 cặp nu.
Câu 3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I
B. Sự phân li và tổ hợp cùng nhau của các NST.
C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST.
Sôû giaùo duïc vaø ñaøo taïo Laâm Ñoàng ÑEÀ TRAÉC NGHIEÄM CHUYEÂN ÑEÀ BOÄ MOÂN SINH HOÏC MOÂN: SINH HOÏC 12. NAÊM HOÏC 2008 - 2009 Ñôn vò: Tổ Sinh - Tröôøng THPT Traàn Phuù MA TRẬN: Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Phần riêng Chuẩn Nâng cao Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 7 2 2 Tính quy luật của hiện tượng di truyền 8 0 0 Di truyền học quần thể 2 0 0 Ứng dụng di truyền học 3 1 1 Di truyền học người 1 0 0 Tổng số 21 3 3 Tiến hóa Bằng chứng tiến hóa 1 0 0 Cơ chế tiến hóa 4 2 2 Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất 1 0 0 Tổng số 6 2 2 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 1 0 Sinh thái học quần thể 1 1 Quần xã sinh vật 2 1 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1 1 1 Tổng số 5 3 3 Tổng số câu cả 3 phần 32 8 8 Chủ đề Các mức độ nhận biết Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng hợp Cơ chế di truyền và biến dị 2 1 4 2 9 Tính quy luật của hiện tượng di truyền 1 2 4 1 8 Di truyền học quần thể 2 2 Ứng dụng di truyền học 2 2 4 Di truyền học người 1 1 Bằng chứng tiến hóa 1 1 Cơ chế tiến hóa 2 2 2 6 Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất 1 1 Sinh thái học cá thể 1 1 Sinh thái học quần thể 1 1 2 Quần xã sinh vật 1 1 1 3 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1 1 2 Toång 10 câu 10 câu 10 câu 10 câu 40 câu Sôû giaùo duïc vaø ñaøo taïo Laâm Ñoàng ÑEÀ TRAÉC NGHIEÄM BOÄ MOÂN SINH HOÏC MOÂN: SINH HOÏC 12. NAÊM HOÏC 2008 - 2009 I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (từ câu 1 đến câu 32). Câu 1. A: hoa kép , a: hoa đơn. Đem lai các cây tứ bội với nhau, nếu kết quả phân li kiểu hình là 75% kép : 25% đơn thì kiểu gen của P là: A. AAaa x Aaaa. B. Aaaa x Aaaa. C. Aaaa x aaaa. D. AAaa x aaaa Câu 2. Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng A. mất một số cặp nu. B. thêm một cặp nu. C. đảo vị trí 2 cặp nu. D. thay thế 2 cặp nu. Câu 3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I B. Sự phân li và tổ hợp cùng nhau của các NST. C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I. D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 4. Ví dụ về mối quan hệ cộng sinh là sâu bọ sống nhờ trong các tổ kiến, tổ mối vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu dây tơ hồng bám trên thân cây lớn giun, sán sống trong cơ quan tiêu hoá của động vật Câu 5. Cho lai hai cơ thể mang 2 cặp gen dị hợp với nhau. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng nằm trên một NST riêng rẽ. Đời con cho kết quả lai: A. 16 kiểu hình B. 9 kiểu hình C. 4 kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1 D. 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 Câu 6. Quần thể nào dưới đây có thành phần kiểu gen chưa đạt trạng thái cân bằng? A. 0,40 BB + 0,50 Bb + 0,10 bb = 1. B. 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25 bb = 1. C. 0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1. D. 0,04 BB + 0,32 Bb + 0,64 bb = 1. Câu 7: Một quần thể ngẫu phối đã đạt trạng thái cân bằng, tỉ lệ kiểu gen aa là 0,16. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là A. 0,36 B. 0,16 C. 0,48 D. 0,32 Câu 8. Trong kĩ thuật cấy gen, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là: A. Virút. B. Vi khuẩn E. Coli. C. Plasmid D. Thể thực khuẩn Lămda(λ). Câu 9. Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục đích gì? A. Tạo biến dị tổ hợp. B. Tạo dòng thuần chủng. C. Tạo ưu thế lai. D. Cải tiến giống. Câu 10. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Người phụ nữ bình thường có bố bị máu khó đông, chồng chị ta không bị bệnh này. Xác suất sinh con trai đầu lòng bị máu khó đông của cặp vợ chồng này là A. 50% B. 25% C. 12.5% D. 37.5% Câu 11. Nhân tố nào sau đây phân biệt giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi và hình thành loài mới? A. Di nhập gen và biến động di truyền. B. Các cơ chế cách li. C. Đột biến và giao phối. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 12. Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là: A. Sự đa bội hóa giúp tế bào sinh dục ở cơ thể lai xa giảm phân bình thường và cơ thể lai xa sẽ có khả năng sinh sản hữu tính. B. Hai bộ NST đơn bội khác loài ở cùng trong một tế bào nên gây khó khăn cho sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại quá trình phát sinh giao tử. C. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của 2 loài bố mẹ. D. Cơ thể lai xa thực hiện việc duy trì và phát triển nòi giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng. Câu 13. Tiêu chuẩn phân biệt nào thường dùng để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh. C. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái. D. Tiêu chuẩn di truyền. Câu 14. Ví dụ nào sau đây là của giới hạn sinh thái? A. Cá rô phi tồn tại và phát triển ở nhiệt độ từ 5,60C đến 420C. B. Cá trắm ở 280C là sinh sản mạnh nhất. C. Cá rô phi Việt Nam sống tốt nhất ở 300C. D. Đối với cá con thì nhân tố vô sinh tác động mạnh nhất. Câu 15. Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ cá thể quần thể là: A. Di cư - nhập cư. B. Dịch bệnh. C. Sự cố bất thường. D. Sinh - tử. Câu 16. Dấu hiệu nào sau đây chỉ có ở quần xã sinh vật? A. Mật độ. B. Tỉ lệ giới tính. C. Tỉ lệ nhóm tuổi. D. Độ đa dạng. Câu 17. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến gen dạng A. thêm một cặp G - X. B. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. C. mất một cặp A - T. D. thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. Câu 18. Một quần thể thực vật giao phấn, nếu cho tự thụ phấn bắt buộc sẽ dẫn đến A. thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. B. thay đổi tần số kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. giữ nguyên tần số kiểu gen và tần số alen trong quần thể. D. tăng tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm tần số kiểu gen đồng hợp tử. Câu 19. Ở loài giao phối, dạng cách li nào sau đây đánh dấu sự xuất hiện loài mới? A. Cách li sinh thái. B. Cách li di truyền. C. Cách li tập tính. D. Cách li sinh sản.. Câu 20. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất với bộ phận nào của cây? A. Thân. B. Lá. C. Cành. D. Hoa. Câu 21. Trong chọn giống, để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là A. tạo được các dòng thuần. B. thực hiện được lai khác dòng. C. thực hiện được lai kinh tế. D. thực hiện được lai khác dòng và lai khác thứ. Câu 22. Cho cá thể mang gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là 64. 256. 128. 32. Câu 23. Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi (n) cặp tính trạng tương phản thì tỉ lệ kiểu gen ở F2: A. (3 : 1)n B. (1 : 2: 1)2 C. (1 : 2: 1)n D. 9 : 3 : 3 : 1 Câu 24. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn) sẽ cho ra: A. 4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen B. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen C. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen D. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen Câu 25 . Một cơ thể có kiểu gen AabbCCDd phân li độc lập sẽ tạo ra số loại giao tử là: 2 3 4 6 Câu 26. Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là A. A = T = 180; G = X =270 B. A = T = 270; G = X = 180 C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360 Câu 27. Một loài sinh vật có 2n = 24 (NST). Số loại thể ba nhiễm có thể có là A 12 B. 24 C 36 D 48 Câu 28. Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào là a đột biến chuyển đoạn NST. b.đột biến dị bội thể. c. đột biến lặp đoạn NST. d.đột biến đa bội thể Câu 29. Vị trí đột biến trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được là ở A. mã mở đầu. B. mã kết thúc. C. bộ ba ở giữa gen. D. bộ ba giáp mã kết thúc. Câu 30: Cơ thể sinh vật mà bộ nhiễm sắc thể tăng lên nguyên lần (3n, 4n, 5n) là thể A. lưỡng bội. B. đơn bội. C. đa bội. D. lệch bội. Câu31. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia thành từng đoạn là do A. ADN polimerase di chuyển trên mạch khuôn chiều 3’ -> 5’ B. hai mạch ADN xoắn kép theo hướng ngược chiều nhau C. các enzim tháo xoắn ADN di chuyển theo hai hướng D. một mạch không được xúc tác của enzim ADN polimerase Câu 32. Cấu trúc của nuclêôxôm gồm A. phân tử histôn được quấn bởi 146 cặp nu B. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 146 cặp nu tạo thành 1 vòng 3/4 C. 4 phân tử ADN được phân tử histôn quấn quanh D. lõi ADN được bọc bởi 8 phân tử protein histôn Câu 33. Một loài có bộ NST là 2n. Một cá thể của loài đó trong tế bào có 2n – 1 NST. Dạng đột biến này là A. lệch bội B. tự đa bội C. dị đa bội D. đột biến cấu trúc NST Câu 34. Giả sử trong điều kiện của định luật Hardy- Weinberg, quần thể ban đầu có tỉ lệ các kiểu gen là 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa, sau 1 thế hệ ngẫu phối thì quần thể: a. Đạt trạng thái cân bằng di truyền b. Phân li thành 2 dòng thuần c. Giữ nguyên tỉ lệ các kiểu gen d. Tăng thêm tính đa hình về kiểu hình Câu 35. Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần A. hiện tượng thoái hoá B. tạo ra dòng thuần C. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm D. tạo ưu thế lai Câu 36. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách A. nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit. B. nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của tế bào nhận. C.nối đoạn ADN của plasmit vào ADN của tế bào nhận. D. nối đoạn ADN của plasmit vào ADN của vi khuẩn E. coli. Câu 37 . Tế bào cho được dùng trong kỹ thuật di cấy gen để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người là A. tế bào vi khuẩn E.coli. B. tế bào người. C. plasmit. D. Tế bào của cừu. Câu 38. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN A. dạng vòng. B. dạng sợi. C. dạng vòng hoặc dạng sợi. D. dạng khối cầu. Câu 39.Khi lai giữa các dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ nào? A. F1 B. F2 C. F3 D. F4 Câu 40. Hiện tượng trong quá trình sống tiết ra chất gây kìm hãm sự phát triển của loài khác gọi là Quan hệ cạnh tranh Ức chế - cảm nhiễm Quan hệ hội sinh Quan hệ ký sinh
Tài liệu đính kèm: