Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12

Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12

Câu 1: Lý do thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam là:

a. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần I

b. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ I gây ra

c. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam

d. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Tại sao thực dân Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam

a. Việt Nam có trữ lượng than lớn

b. Là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc

c. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc

d. Tất cả đều đúng

Câu 3: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, thực dân Pháp đánh thuế nặng nề vào hàng hoá của các nước nhập vào Đông Dương. Đó là:

a. An Độ

b. Trung Quốc, Nhật Bản

c. Thái Lan, Singapo

d. Triều tiên

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1382Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 
Câu 1: Lý do thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam là:
Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần I 
Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ I gây ra
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam
Tất cả đều đúng.
Câu 2: Tại sao thực dân Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam
Việt Nam có trữ lượng than lớn 
Là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc
Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
Tất cả đều đúng
Câu 3: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, thực dân Pháp đánh thuế nặng nề vào hàng hoá của các nước nhập vào Đông Dương. Đó là:
Aán Độ
Trung Quốc, Nhật Bản
Thái Lan, Singapo
Triều tiên
Câu 4: Pháp thi hành chính sách “ Chia để trị” biểu hiện :
Nam kỳ: thuộc Pháp ; Trung kỳ: Nữa bảo hộ; Bắc kỳ: Bảo hộ
Nam kỳ: Bảo hộ; Trung kỳ: Thuộc Pháp; Bắc kỳ: Nữa bảo hộ
Nam kỳ: Nữa bảo hộ; Trung kỳ: Bảo hộ; Bắc kỳ: Thuộc pháp 
Tất cả điều sai
Câu 5: Chương trình khai thác thuộc địa lần II làm cho xã hội việt nam biến chuyển và phân hoá sâu sắc.Một số tầng lớp, giai cấp mới ra đời, đó là: 
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
Công nhân, tiểu tư sản, tư sản
Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến 
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến 
Câu 6:Trong 5 giai cấp,tầng lớp xã hội.giai cấp,tầng lớp xã hộ nào là đối tượng của cách mạng:
giai cấp nông dân
giai cấp công nhân
giai cấp địa chủ phong kiến
giai cấp tư sản
Câu 7:lực lượng nào là hăng haivà đông đảo nhất của cacnhs mạng Việt Nam
a.công nhân
b.nông dân
c.tiểu địa chủ
d.tư sản dân tộc
Câu 8. Trong năm đặc điểm riêng của giai cấp công nhân, đặc điểm nào là cơ bản nhất
Bị ba tầng áp bức bóc lột của chế đế quốc, Phong kiến, Tư sản
Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp Nông dân
Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất của dân tộc 
Tiếp thu nhanh Cn Mác- Lênin, cách mạng tháng 10 Nga
Câu 9. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào là muâu thuẫn cơ bản, hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
Công nhân mâu thuẫn với tư sản
Nông dân mâu thuẫn với địa chủ
Nông dân Việt Nam mâu thuẫn với chử nghĩa thực dân pháp 
Tất cả đều đúng
Câu 10. Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng việt nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Nguyễn Aùi Quốc đưa yêu sách tới hội nghị Véc Sây 6/1919
Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế
Sự thành lập quốc tế 3
Câu 11. Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng đó là:
Chống đội quyền thương càng sâu sắc
Chống đội quyền lúa gạo ở nam Kỳ
Phong trào “Chấn hưng nội hoá, bảo từ ngoại hoá”
Thành lập đẳng lập hiến để tập hợp lực lượng
Câu 12. Phong trào yêu mếm dân chủ công khai (1919-1926) có hai sự kiênk quan trọng, tiêu biểu đó là:
Phong trào đấu tranh của chủ nghĩa BaSon và chủ nghĩa Phú Riềng
Phong trào đòi hỏi cụ Phan Bội Châu và lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh
Tiếng bom của Phạm Hồng Thái
Tất cả đều đúng
Câu 13. Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1924 là: 
Đòi quyền lợi về kinh tế
Đòi quyền lợi về chính trị
Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị
Chống thực dân pháp để giải phóng dân tộc
Câu 14: Chọn từ đúng để điền vào câu sau:
Năm 1924 có những cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xây sát gạo ở.
Hà nội, Huế, Sài gòn
Nam định, Hà nội, Hải phòng
Hải phòng, Nam định
Hà tỉnh, Nghệ an, Thanh hoá
Câu 15. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân việt nam đi vào đấu tranh tự giác
Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở cò gốm 1922
Tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ 1922
Bãi công của công nhân thợ máy xưởng BaSon 8/1925
Cuộc bãi công của công nhân dệt Nam ĐỊnh 1926
Câu 16. 1923 Bác sang Liên Xô để nghiên cứu học tập cách mạng tháng mười Nga, xuất phát đi từ nước nào?
Mĩ
Pháp
Anh
Trung Quốc
Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Aùi Quốc bước đầu tiên tìm thấy con đường cứu nước đúng
6/1919 gởi 8 điều yêu sách tới hội nghị Véc Say
12/1920 Tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp
7/1920 đọc luận cương của LêNin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
6/1925 Nguyễn Aùi Quốc sáng lập tổ chức hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên
Câu 18. Từ 1920 – 1923 Nguyễn Aùi Quốc Hoạt động chủ yếu ở nước nào?
Liên Xô
Pháp
Trung Quốc
Anh
Câu 19. Tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niêm được thành lập vào thời gian nào? Ơû đâu?
5/1925 ở Quảng Châu
6/1925 ở hương cảng
7/1925 ở Quảng Châu
6/1925 ở Quảng Châu
Câu 20. Cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam cách mạng thanh niên là: 
Báo Thanh niên
Tác phẩm “ Đường cách mạng”
Bản án chế độ thực dân pháp
Báo “ Người cùng khổ”
Câu 21. Việt Nam quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào?
Dân chủ vô sản
Dân chủ tư sản
Dân chủ vô tư sản
Dân chủ vô sản và tư sản
Câu 22. Nguyên nhân khách quan dẫn đến khởi nghĩa đến yên bái (9/2/1920) thất bại là:
Giai cấp tư sản lãnh đạo
Tổ chức còn non yếu
Khởi nghĩa nổ ra trong tình thế bị động
Đế quốc Pháp còn mạnh
Câu 23. Đảng cộng sản việt nam ra đời là sự kết hợp:
Chủ nghĩa Mác – LêNin với phong trào yêu nước
Chủ nghĩa Mác- LêNin với tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa Mác – LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác – Lê Nin
Câu 24. Cương lĩnh chính trị vạch rõ lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và họp kiều đó là:
Công nhân và nông dân
Công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, từ thức, nguỵ nông
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ phong kiến
Công nhân, nông dân, địa chủ, phong kiến, tư sản dân tộc
Câu 25. Hội nghị lần I của BCH TW lâm thời của đảng cộng sản việt nam tiến hành vào 
2/3/1930 tại Hương Cảng
10/1930 tại Hương Cảng
3/1935 tại MâCo
10/1930 tại Quảng Châu
Câu 26.Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931
Aûnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –1933
Do thực dân pháp tiến hành khủng bộ nằn sau khởi nghĩa yên bái
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Do địa chủ, thực dân pháp bóc lột thậm tệ
Câu 27. Những sự kiện nào sau đây liên quan đến cuộc vận động dân chủ 1936- 1939
Nghị quyết đại hội lần thứ VII của quốc tế cộng sản
Thực dân đàn áp dã mang Xô viết nghệ tỉnh
Thắng lợi của mặt trận nhân dân pháp 1936
Câu A và câu C đúng
Câu 28. Hội nghị lần 6 (11/1939) của BCH TW Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là:
Giải pháp dân tộc và giải phóng gia cấp lên hàng đầu
Chống chủ nghĩa Phát Xít và chống chiến tranh
Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Tất cả các phương án trên
Câu 29. Hội nghị TW lần 6 diễn ra vào:
Ngày 19/05/1941
Ngày 15/9/1939
Ngày 6/11/1939
Ngày 10/05/1940
Câu 30. Hội nghị TW lần 8 có tầm quang trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám
Chủ trương gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
Hoàng chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của HN TW lần 6
Giaiû quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Đề ra nhiệm vụ giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước Đông Dương.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI.
Câu 31. Liên xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm nào?
1955
1957
1960
1961
Câu 32. Ngành kinh tế nào mà các nước Đông Aâu quan tâm nhất mong công cuộc XDCNXH
Phát triển công nghiệp nhẹ
Phát triển công nghiệp nặng
Phát triển kinh tế đối ngoại
Phát triển kinh tế thương nghiệp
Câu 33. Mục đích chính của sự ra đời tổ chức phòng thủ Vácsava là gì?
Tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Aâu
Tăng cường sức mạnh của các nước XHCN
Đối phó với các nước khối NaTo
Tạo ra sự giúp đở về mặt quân sự.
Câu 34. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tồn tại bao nhiêu năm
71 năm
72 năm
73 năm
74 năm
Câu 35. Biến đổi lớn nhất của các nước châu á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì 
Tất cả điều đã giành được độc lập
Tất cả đã gia nhập ASEAN
Các nước châu á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới 
Từng bước phát triển kinh tế, xác lập vị trí trong khu vực.
Câu 36. Lý do dẫn đến việc giải thể khối SEATO (9/1975)
Các nước thành lập luôn xảy ra xung đột
SEATO không còn phù hợp với xu thế phát triển của đông nam á
Thất bại của Mỹ trong chiến tranh xâm lược ở Việt Nam
Xu thế đôid thoại hợp tác trong khu vực Đông Nam Á
Câu 37. Nước nào đưa con người lên mặt trăng đầu tiên 7/1969
Mĩ
Nhật
Liên Xô
Trung Quốc
Câu 38. Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên
NATO
VACXAVA
SEATO
A,b,c đều đúng
Câu 39. Thế nào là “chiến tranh lạnh”
Chuẩn bị gây ra cuộc chiến tranh mới
Dùng sức mạnh quân sự để đe doạ đối phương
Chạy đua vũ trang, luôn đặt nhân loại ở tình trạng chiến tranh
Viện trợ, khống chế các nước nhưng chưa gây ra chiến tranh
Câu 40. Cuộc “ Cách mạng xanh” trong nông nghiệp bắt nguồn từ nước nào?
Mĩ
Liên Xô
Nhật
Mêhicô
Đáp án Lịch sử Việt nam
Đáp án Lịch sử Thế giới
1b
31b
2d
32b
3b
33c
4a
34d
5b
35a
6c
36c
7d
37a
8d
38b
9c
39c
10a
40d
11c
12b
13a
14b
15c
16b
17c
18b
19d
20a
21b
22d
23c
24b
25b
26c
27d
28c
29c
30b

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su12_hk1_TLAK.doc