Câu 1: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào lai
A Xác định được thời gian của quá trình nhân đôi NST.
B Xác định được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng NST.
C Xác định được số lượng NST nằm trong TB người.
D Xác định được số lượng gen nằm TB .
Câu 2: Người chồng có nhóm máu B và người vợ có nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
A Có nhóm máu AB hoặc O. B Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
C Chỉ có nhóm máu AB. D Chỉ có nhóm máu A hoặc B.
TT GDTX Hưng Nguyên Đề thi có 4 trang TỐT NGHIÊP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Môn thi: SINH HỌC – GDTX Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề thi 125 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào lai A Xác định được thời gian của quá trình nhân đôi NST. B Xác định được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng NST. C Xác định được số lượng NST nằm trong TB người. D Xác định được số lượng gen nằm TB . Câu 2: Người chồng có nhóm máu B và người vợ có nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây? A Có nhóm máu AB hoặc O. B Có nhóm máu A, B, AB hoặc O. C Chỉ có nhóm máu AB. D Chỉ có nhóm máu A hoặc B. Câu 3: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần với người nhất là: A Gôrila. B Đười ươi. C Tinh tinh. D Vượn. Câu 4: Trái Đất được hình thành cách đây khoảng: A 3 tỉ năm. B 4,0 tỉ năm. C 4,6 tỉ năm. D 3,5 tỉ năm. Câu 5: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? A 0,40. B 0,20. C 0,30. D 0,10. Câu 6: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là: A 0,266 và 0,734. B 0,3 và 0,7. C 0,27 và 0,73. D 0,25 và 0,75. Câu 7: Vùng mã hóa là? A Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B Mang thông tin mã hóa các axit amin. C Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba hóa và bộ ba kết thúc. Câu 8: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A ARN. B Prôtêin. C ADN và ARN. D ADN. Câu 9: Prôtêin có vai trò xúc tác sinh học được gọi là: A Enzim. B Côenzim. C Phytohoocmôn. D Hoocmôn. Câu 10: Giai đoạn hoạt hóa axit amin diễn ra ở: A Tế bào chất. B Nhân. C Nhân con. D Màng nhân. Câu 11: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN? A Khi từ mạch 1, khi từ mạch 2. B Từ cả 2 mạch. C Từ mạch mang mã gốc. D Từ mạch có chiều 5' - 3'. Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operôn Lac, vai trò của gen điều hòa là? Trang 1/4 - Mã đề 125 A Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. B Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza. C Mang thông tin quy định prôtêin ức chế. D Nơi liên kết với prôtêin điều hòa. Câu 13: Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối đa: A 3 axit amin. B 4 axit amin. C 1axit amin. D 2 axit amin. Câu 14: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A Mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, đảo đoạn và thay thế 1 cặp nuclêôtit. B Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. C Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế 1 cặp nuclêôtit. D Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 15: Hãy chọn một loại cây thích hợp trong số các loại cây nêu dưới đây mà các nhà khoa học Việt nam đã sử dụng chất Cônsixin tạo giống mới đem lại hiểu quả kinh tế cao? A Cây lúa. B Cây dâu tằm. C Cây đậu tương. D Cây củ cải đường. Câu 16: Các bước chính để tạo giống mới là A Giống thuần - Vật liệu khởi đầu - Giống mới. B Có nguồn biến dị - Tạo tổ hợp gen - Giống thuần. C Tạo tổ hợp gen - Vật liệu khởi đầu - Giống mới D Vật liệu khởi đầu - giống mới. Câu 17: Trong kĩ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra từ: A ADN của plasmit sau khi được nối thêm vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận. B ADN của tế bào cho sau khi được nối vào1 đoạn ADN tế bào nhận. C ADN plasmit sau khi được nối thêm vào1 đọan ADN của tế bào cho D ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào 1 đoạn của ADN của tế bào cho. Câu 18: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp hình thành nên các: A Quần thể khác nhau. B Quần xã khác nhau. C Ổ sinh thái khác nhau. D Sinh cảnh khác nhau. Câu 19: Những sinh vật nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? I. Vi sinh vật; II. Chim; III. Con người; IV. Thực vật; V. Thú; VI. Ếch nhái, bò sát. A I, II, IV. B II, III, V. C I, III, VI. D I, IV, VI. Câu 20: Khoảng giá tri xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian được gọi là: A Giới hạn sinh thái. B Môi trường. C Ổ sinh thái. D Sinh cảnh. Câu 21: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi: A Nhóm trước sinh sản. B Nhóm đang sinh sản. C Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. D Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. Câu 22: Sự phân bố các cá thể trong quần thể giúp cho sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng là sự: Trang 2/4 - Mã đề 125 A Phân bố đồng đều. B Phân bố theo tuổi. C Phân bố ngẫu nhiên. D Phân bố theo nhóm. Câu 23: Loài đặc trưng trong quần xã là: A Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn loài khác. B Loài phân bố ở trung tâm quần xã. C Loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác. D Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Câu 24: Vi khuẩn nốt sần và cây họ Đậu có quan hệ. A Hợp tác. B Cộng sinh. C Kí sinh. D Hội sinh. Câu 25: Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là: A Tạo dòng thuần. B Phân tích các thế hệ lai. C Lai phân tích. D Lai giống. Câu 26: Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghich? A ♀AA × ♂aa và ♀AA × ♂aa. B ♀Aa × ♂aa và ♀aa × ♂AA. C ♀AABB × ♂aabb và ♀aabb × ♂AABB. D ♀AABb × ♂aabb và ♀AABb × ♂aaBb. Câu 27: Lai phân tích là phép lai? A Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. B Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. C Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. D Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen. Câu 28: Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân không có trao đổi chéo xảy ra thực tế cho mấy loại tinh trùng? A 2. B 3. C 1. D 4. Câu 29: Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho mấy loại trứng? A 4. B 8. C 16. D 2. Câu 30: Loại tế bào nào sau đây có chứa NST giới tính: A Tế bào sinh dục sơ khai. B Tất cả các loại tế bào. C Tế bào sinh dưỡng. D Tế bào sinh dưỡng. Câu 31: Ở chim, bướm NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng: A XO. B Đồng giao tử. C XXY. D Dị giao tử. Câu 32: Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết giới tính? A Điếc di truyền B Mù màu. C Bạch tạng. D Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm. Trang 3/4 - Mã đề 125 Câu 33: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào sau đây? A Gen trên Y. B Gen trên X. C Gen trong tế bào chất. D Gen trên NST thường. Câu 34: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. B cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. C cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. D có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. Câu 35: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là : A Giải thích nguồn gốc chung của sinh giới. B Nêu lên vai trò của ngoại cảnh trong tến hóa. C Đề xuất quan điểm người là cấp cao phát triển từ vượn. D Chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. Câu 36: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là: A Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi. B Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành loài mới. C Chưa giải thích rỏ nguồn gốc từng loài. D Chưa hiểu rỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị. Câu 37: Tiến hoá lớn là quá trình A Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. B Hình thành các nhóm phân loại trên loài. C biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. D Hình thành loài mới. Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến bộ sinh học là: A Phân hóa đa dạng. B Phức tạp hóa tổ chức cơ thể. C Nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh thay đổi. D Sinh sản nhanh. Câu 39: Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là A các cơ chế cách ly. B chọn lọc tự nhiên. C đột biến. D di nhập gen. Câu 40: Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là A Phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện. B Tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp. C Thích nghi ngày càng hợp lý. D Phân hoá ngày càng đa dạng. ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]b... 2[ 1]b... 3[ 1]c... 4[ 1]c... 5[ 1]d... 6[ 1]a... 7[ 1]b... 8[ 1]a... 9[ 1]a... 10[ 1]a... 11[ 1]c... 12[ 1]c... 13[ 1]d... 14[ 1]b... 15[ 1]b... 16[ 1]b... 17[ 1]c... 18[ 1]c... 19[ 1]b... 20[ 1]a... 21[ 1]c... 22[ 1]c... 23[ 1]a... 24[ 1]b... 25[ 1]c... 26[ 1]c... 27[ 1]d... 28[ 1]a... 29[ 1]b... 30[ 1]b... 31[ 1]b... 32[ 1]b... 33[ 1]c... 34[ 1]c... 35[ 1]b... 36[ 1]d... 37[ 1]b... 38[ 1]c... 39[ 1]d... 40[ 1]c... Trang 4/4 - Mã đề 125 TT GDTX Hưng Nguyên Đề thi có 4 trang KÌ THI THỬ TỐT NGHIÊP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Môn thi: SINH HỌC – GDTX Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề thi 243 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Vùng mã hóa là? A Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba hóa và bộ ba kết thúc. B Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C Mang thông tin mã hóa các axit amin. D Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. Câu 2: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A ADN và ARN. B ARN. C Prôtêin. D ADN. Câu 3: Giai đoạn hoạt hóa axit amin diễn ra ở: A Màng nhân. B Nhân con. C Tế bào chất. D Nhân. Câu 4: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operôn Lac, vai trò của gen điều hòa là? A Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza. B Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza. C Mang thông tin quy định prôtêin ức chế. D Nơi liên kết với prôtêin điều hòa. Câu 5: Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối đa: A 3 axit amin. B 1axit amin. C 2 axit amin. D 4 axit amin. Câu 6: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. B Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thêm 1 cặp nuclêôtit. C Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế 1 cặp nuclêôtit. D Mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, đảo đoạn và thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 7: Hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ thuộc dạng đột biến: A Chuyển đoạn NST. B Đa bội. C Lệch bội. D Cấu trúc NST. Câu 8: Ở cà chua 2n= 24, thể tam bội có số NST là: A 12. B 24. C 48. D 36. Câu 9: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp hình thành nên các: A Quần thể khác nhau. B Ổ sinh thái khác nhau. C Quần xã khác nhau. D Sinh cảnh khác nhau. Câu 10: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh: A Cấu trúc tuổi của quần thể. B Kiểu phân bố cá thể của quần thể. C Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. D Sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. Trang ¼ - ... tích các thế hệ lai. B Lai phân tích. C Lai giống. D Tạo dòng thuần. Trang 3/4 - Mã đề 427 Câu 33: Lai phân tích là phép lai? A Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen. B Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. C Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. D Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. Câu 34: Trong trường hợp trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa × Aa lần lượt là: A 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1. B 3 : 1 và 1 : 2 : 1. C 3 : 1 và 3 : 1. D 1 : 2 : 1 và 3 : 1. Câu 35: Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân không có trao đổi chéo xảy ra thực tế cho mấy loại tinh trùng? A 3. B 2. C 4. D 1. Câu 36: Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho mấy loại trứng? A 4. B 2. C 8. D 16. Câu 37: Ở chim, bướm NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng: A Đồng giao tử. B Dị giao tử. C XXY. D XO. Câu 38: Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết giới tính? A Mù màu. B Điếc di truyền C Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm. D Bạch tạng. Câu 39: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào sau đây? A Gen trên NST thường. B Gen trên X. C Gen trong tế bào chất. D Gen trên Y. Câu 40: Thường biến là? A biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình. B biến đổi kiểu gen và biến đổi kiểu hình. C biến đổi kiểu gen không biến đổi kiểu hình. D biến đổi kiểu hình không biến đổi kiểu gen. ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]a... 2[ 1]c... 3[ 1]c... 4[ 1]d... 5[ 1]a... 6[ 1]b... 7[ 1]b... 8[ 1]b... 9[ 1]d... 10[ 1]d... 11[ 1]a... 12[ 1]b... 13[ 1]c... 14[ 1]c... 15[ 1]d... 16[ 1]b... 17[ 1]a... 18[ 1]c... 19[ 1]b... 20[ 1]c... 21[ 1]b... 22[ 1]b... 23[ 1]b... 24[ 1]d... 25[ 1]d... 26[ 1]d... 27[ 1]b... 28[ 1]b... 29[ 1]c... 30[ 1]d... 31[ 1]a... 32[ 1]b... 33[ 1]a... 34[ 1]a... 35[ 1]b... 36[ 1]c... 37[ 1]a... 38[ 1]a... 39[ 1]c... 40[ 1]c... Trang 4/4 - Mã đề 427 TT GDTX Hưng Nguyên Đề thi có 4 trang KÌ THI THỬ TỐT NGHIÊP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Môn thi: SINH HỌC – GDTX Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề thi 582 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là : A Đề xuất quan điểm người là cấp cao phát triển từ vượn. B Giải thích nguồn gốc chung của sinh giới. C Nêu lên vai trò của ngoại cảnh trong tến hóa. D Chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. Câu 2: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là: A Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi. B Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành loài mới. C Chưa giải thích rỏ nguồn gốc từng loài. D Chưa hiểu rỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị. Câu 3: Tiến hóa nhỏ là: A Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. C Quá trình biến đổi kiểu hình của quần thể. D Quá trình phát sinh đột biến. Câu 4: Tiến hoá lớn là quá trình A Hình thành các nhóm phân loại trên loài. B Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. C Hình thành loài mới. D biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến bộ sinh học là: A Phân hóa đa dạng. B Nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh thay đổi. C Phức tạp hóa tổ chức cơ thể. D Sinh sản nhanh. Câu 6: Đối tượng của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa là: A Nòi. B Cá thể. C Loài. D Quần thể. Câu 7: Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng di truyền là: A Lai phân tích. B Phân tích các thế hệ lai. C Lai giống. D Tạo dòng thuần. Câu 8: Lai phân tích là phép lai? A Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen. B Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. C Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau. D Giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. Trang ¼ - Mã đề 582 Câu 9: Trong trường hợp trội không hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa × Aa lần lượt là: A 1 : 2 : 1 và 3 : 1. B 3 : 1 và 3 : 1. C 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1. D 3 : 1 và 1 : 2 : 1. Câu 10: Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân không có trao đổi chéo xảy ra thực tế cho mấy loại tinh trùng? A 3. B 4. C 2. D 1. Câu 11: Một tế bào có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho mấy loại trứng? A 16. B 8. C 2. D 4. Câu 12: Loại tế bào nào sau đây có chứa NST giới tính: A Tế bào sinh dưỡng. B Tế bào sinh dưỡng. C Tế bào sinh dục sơ khai. D Tất cả các loại tế bào. Câu 13: Ở chim, bướm NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng: A XO. B XXY. C Dị giao tử. D Đồng giao tử. Câu 14: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào sau đây? A Gen trên NST thường. B Gen trong tế bào chất. C Gen trên Y. D Gen trên X. Câu 15: Thường biến là? A biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình. B biến đổi kiểu hình không biến đổi kiểu gen. C biến đổi kiểu gen và biến đổi kiểu hình. D biến đổi kiểu gen không biến đổi kiểu hình. Câu 16: Vùng mã hóa là? A Mang thông tin mã hóa các axit amin. B Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba hóa và bộ ba kết thúc. D Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. Câu 17: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A ADN và ARN. B ARN. C ADN. D Prôtêin. Câu 18: Giai đoạn hoạt hóa axit amin diễn ra ở: A Nhân con. B Nhân. C Tế bào chất. D Màng nhân. Câu 19: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN? A Từ mạch có chiều 5' - 3'. B Khi từ mạch 1, khi từ mạch 2. C Từ cả 2 mạch. D Từ mạch mang mã gốc. Câu 20: Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối đa: A 4 axit amin. B 2 axit amin. C 1axit amin. D 3 axit amin. Trang 2/4 - Mã đề 582 Câu 21: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A Mất 1 cặp nuclêôtit, thêm 1 cặp nuclêôtit, đảo đoạn và thay thế 1 cặp nuclêôtit. B Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. C Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế 1 cặp nuclêôtit. D Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 22: Hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ thuộc dạng đột biến: A Chuyển đoạn NST. B Đa bội. C Cấu trúc NST. D Lệch bội. Câu 23: Ở cà chua 2n= 24, thể tam bội có số NST là: A 12. B 36. C 48. D 24. Câu 24: Trong một quần thể giao phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: A 8 tổ hợp kiểu gen. B 3 tổ hợp kiểu gen. C 6 tổ hợp kiểu gen. D 4 tổ hợp kiểu gen. Câu 25: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là: A 0,27 và 0,73. B 0,25 và 0,75. C 0,266 và 0,734. D 0,3 và 0,7. Câu 26: Hợp chất hữu cơ đơn giản được hình thành được hình thành đầu tiên trên trái đất là A gluxit. B prôtêin. C cacbuahyđrrô. D axit nuclêic. Câu 27: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần với người nhất là: A Tinh tinh. B Gôrila. C Đười ươi. D Vượn. Câu 28: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp hình thành nên các: A Sinh cảnh khác nhau. B Quần xã khác nhau. C Ổ sinh thái khác nhau. D Quần thể khác nhau. Câu 29: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh: A Cấu trúc tuổi của quần thể. B Sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể. C Kiểu phân bố cá thể của quần thể. D Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Câu 30: Khoảng giá tri xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian được gọi là: A Môi trường. B Ổ sinh thái. C Giới hạn sinh thái. D Sinh cảnh. Câu 31: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi: A Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. B Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản. C Nhóm trước sinh sản. D Nhóm đang sinh sản. Câu 32: Sự phân bố các cá thể trong quần thể giúp cho sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng là sự: A Phân bố theo tuổi. B Phân bố đồng đều. C Phân bố ngẫu nhiên. D Phân bố theo nhóm. Trang 3/4 - Mã đề 582 Câu 33: Loài đặc trưng trong quần xã là: A Loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác. B Loài phân bố ở trung tâm quần xã. C Loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn loài khác. D Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Câu 34: Vi khuẩn nốt sần và cây họ Đậu có quan hệ. A Cộng sinh. B Hội sinh. C Hợp tác. D Kí sinh. Câu 35: Cơ quan tương đồng là những cơ quan A có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 36: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào lai A Xác định được số lượng gen nằm TB . B Xác định được thời gian của quá trình nhân đôi NST. C Xác định được số lượng NST nằm trong TB người. D Xác định được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng NST. Câu 37: Người chồng có nhóm máu B và người vợ có nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây? A Có nhóm máu A, B, AB hoặc O. B Chỉ có nhóm máu A hoặc B. C Chỉ có nhóm máu AB. D Có nhóm máu AB hoặc O. Câu 38: Các bước chính để tạo giống mới là A Giống thuần - Vật liệu khởi đầu - Giống mới. B Tạo tổ hợp gen - Vật liệu khởi đầu - Giống mới C Có nguồn biến dị - Tạo tổ hợp gen - Giống thuần. D Vật liệu khởi đầu - giống mới. Câu 39: Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là do cônsixin: A Ngăn cản không cho thành lập màng tế bào. B Ngăn cản khả năng tách đôi của NST kép ở kì sau. C cản trở sự hình thành thoi vô sắc. D Kích thích sự nhân đôi nhưng không phân li của NST. Câu 40: Trong kĩ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra từ: A ADN của plasmit sau khi được nối thêm vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận. B ADN plasmit sau khi được nối thêm vào1 đọan ADN của tế bào cho C ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào 1 đoạn của ADN của tế bào cho. D ADN của tế bào cho sau khi được nối vào1 đoạn ADN tế bào nhận. ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]c... 2[ 1]d... 3[ 1]a... 4[ 1]a... 5[ 1]b... 6[ 1]d... 7[ 1]a... 8[ 1]a... 9[ 1]c... 10[ 1]c... 11[ 1]b... 12[ 1]d... 13[ 1]d... 14[ 1]b... 15[ 1]d... 16[ 1]a... 17[ 1]b... 18[ 1]c... 19[ 1]d... 20[ 1]b... 21[ 1]b... 22[ 1]d... 23[ 1]b... 24[ 1]a... 25[ 1]c... 26[ 1]c... 27[ 1]a... 28[ 1]c... 29[ 1]b... 30[ 1]c... 31[ 1]b... 32[ 1]c... 33[ 1]c... 34[ 1]a... 35[ 1]b... 36[ 1]d... 37[ 1]a... 38[ 1]c... 39[ 1]c... 40[ 1]b... Trang 4/4 - Mã đề 582
Tài liệu đính kèm: