Bài 1:(3 điểm)
Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dùng đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình x3 – 3x2 + 4 – m = 0 theo tham số m :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 ( ĐỀ THAM KHẢO) MÔN:TOÁN – Trung học phổ thông Thời gian:150 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) Bài 1:(3 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Dùng đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình x3 – 3x2 + 4 – m = 0 theo tham số m : Bài 2: (3 điểm) 1) Giải phương trình sau: 2) Tính tích phân sau: 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x3 – 3x2 – 9x + 35 trên đoạn [ -2; 2] Bài 3:(1 điểm) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng j. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a và j. II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc phần 2) 1) Theo chương trình cơ bản: Bài 4:(2 điểm) Trong không gian Oxyz cho các điểm A(6; -2; 3), B(0; 1; 6) và mặt phẳng (a): 2x + 3y – z + 11 = 0 1) Viết phương trình mặt phẳng (b) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (a) 2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (a). Bài 5:(1 điểm) Cho số phức z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i. Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun số phức z. 2) Theo chương trình nâng cao: Bài 4:(2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0; 4), D(4; 0; 6). 1) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Tính thể tích khối tứ diện ABCD. 2) Viết phương trình của mặt phẳng (ABC). 3) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Tìm tọa độ tiếp điểm. Bài 5:(1 điểm) Tính (1 + i)15 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nội dung Thang điểm Bài 1 (3 điểm) a)Hàm số y = x3 – 3x2 + 2 MXĐ: y’ = 3x2 – 6x; y’ = 0 Û; Bảng biến thiên Hàm số đồng biến trên các khoảng (-¥ ; 0), (2 ; +¥) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0 ; 2). Hàm số đạt cực đại tại xCĐ = 0 và yCĐ = 2 Hàm số đạt cực đại tại xCT = 0 và yCT = -2 Đồ thị: Đồ thị là một đường cong có tâm đối xứng là điểm uốn I(1 ; 0) 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ b)Pt: x3 – 3x2 + 4 – m = 0 Û x2 – 3x2 + 2 = m – 2 (*) Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị (C) với đường thẳng D: y = m. Dựa vào đồ thị ta có: + khi m4: phương trình có 1 nghiệm. + khi m= 0 hay m= 4: phương trình có 2 nghiệm. + khi 0 < m< 4: phương trình có 3 nghiệm. 0,25đ 0,25đ 0,5đ Bài 2 (3 điểm) a)Điều kiện: x > 2 Phương trình b) Đặt = p + 1 + 2(0 – 1) = p - 1 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ c) y’ = 3x2 – 6x – 9 ; cho y(-2) = 33; y(-1) = 40; y(2) = 13 0,25đ 0,25đ 0,5đ Bài 3 (1 điểm) Gọi H là hình chiếu của đỉnh S lên (ABC). Khi đó H trùng với tâm đa giác đáy Thể tích khối chóp S.ABC AH là hình chiếu của AS lên mp(ABC) Þ Tam giác SAH vuông tại H nên SH = AH.tanj= Vậy: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 (2 điểm) Phần 1 a) Vectơ pháp tuyến của mp(a) là Vectơ pháp tuyến của mp(b) là Phương trình mp(b): x + 2z – 12 = 0. 0,25đ 0,25đ 0,5đ b) Bán kính mặt cầu (S): Phưong trình mặt cầu (S): 0,5đ 0,5đ Bài 5 (1 điểm) Phần 1 z = (1 – 2i)(4 – 3i) – 2 + 8i = -4 -3i. 0,5đ 0,5đ Bài 4 (2 điểm) Phần 2 1) * Tính được: không đồng phẳng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. * VABCD = . 2) VTPT của mp(ABC) là: PT của mp(ABC) là: x + y + z – 9 = 0. 3) * R = d(D, (ABC)) = PT của (S): (x – 4)2 + y2 + (z – 6)2 = . * PT TS của đ/t đi qua D và v/g với mp(ABC) là: . Tiếp điểm H = (ABC) . 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 5 (1 điểm) Phần 2 1 + i = Áp dụng công thức Moa-vrơ ta có: (1+i)15 = []15 = = 128 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: