CÂU I:
Cho hàm số y = x+ 1/ x - 1 (1) ,có đồ thị là (C)
1. Khảo sát hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C),biết tiếp tuyến đi qua điểm P(3;1).
3.M(x0;y0) la một điểm bất kỳ thuộc (C) .Tiếp tuyến của (C) tại M cắt tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của(C) theo thứ tự tại A và B .Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C) .Chứng minh rằng diện tích tam giác IAB không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2010 MƠN: TỐN Thời gian: 150 phút khơng kể thời gian giao đề CÂU I: Cho hàm số (1) ,có đồ thị là (C) 1. Khảo sát hàm số (1). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C),biết tiếp tuyến đi qua điểm P(3;1). 3. la ømột điểm bất kỳ thuộc (C) .Tiếp tuyến của (C) tại M cắt tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của(C) theo thứ tự tại A và B .Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C) .Chứng minh rằng diện tích tam giác IAB không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. CÂU II: 1.Giải phương trình: 2.Xác định m để phương trình có nghiệm CÂU III: 1.Giải phương trình : 2sin2x=3tgx+1 2.Tính các góc của tam giác ABC , biết cos2A - cos2B + cos2C= CÂU IV: 1.Tìm tất cả các số tự nhiên x thỏa mãn hệ thức: 2.Từ các chữ số :1; 2 ; 5 ; 7 ; 8 , lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và nhỏ hơn 276 ? CÂU V: Xác định m để hệ phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt. ĐÁP ÁN Bài I: 1) Khảo sát hàm số: (C) TXĐ: D = R \ (1) Hàm số giảm trên từng khoảng xác định. TCĐ: x = 1 vì TCN: y = 1 vì BBT: Đồ thị: 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm P(3, 1): Đường thẳng (d) qua P có hệ số góc k: y = k( x-3) + 1 (d) tiếp xúc (C) có nghiệm Thay (2) vào (1) : Thay vào (2) Vậy phương trình tiếp tuyến đi qua P là: y= -2x + 7 3). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt 2 đường tiệm cận tạo thành một tam giác có diện tích không phụ thuộc M. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M: Giao điểm với tiệm cận đứng x =1. Giao điểm với tiệm cận ngang y = 1. Giao điểm hai đường tiệm cận: I(1, 1) Ta có : Vậy: không phụ thuộc vào vị trí điểm M. Bài II: Giải phương trình: Ta có : Do đó: Phương trình Đặt . Điều kiện Khi đó phương trình trở thành : Vậy phương trình 2) Tìm m để có nghiệm . Đặt Suy ra điều kiện Khi đó phương trình trở thành: (*) Xem hàm số trên [0,4]. Ta có : Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta kết luận: Phương trình có nghiệm Phương trình (*) có nghiệm trong [0,4] Bài III: 1) Giải phương trình 2sin2x = 3tgx + 1 Đặt t = tgx Khi đó phương trình trở thành: Vậy phương trình Tính các góc của tam giác ABC biết: Ta có: Bài IV: 1) Giải Điều kiện và Ta có: (1) 2) Từ các số 1, 2, 5, 7, 8 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 276. Gọi số cần tìm có dạng Vì x < 276 nên. Ta có 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: Số các số là: (số) Trường hợp 2: Có 2 số. có 2 cách chọn và a3 có 3 cách chọn Có Suy ra số các số là : 2 + 6 = 8 số. Vậy số các số cần tìm là:12 + 8 = 20 (số) Bài V: Tìm m để hệ có 2 nghiệm phân biệt: Lấy (1) trừ (2) được: Với y = x, hệ trở thành: Với , hệ trở thành: Do đó hệ có đúng 2 nghiệm phân biệt: Trường hợp 1: (*) có đúng 1 nghiệm (0,0) 0 = -2m-2 ( Do (3) ) m = -1 Thử lại với m= -1 (*) trở thành: Vậy nhận m = -1 Trường hợp 2: (*) có đúng 1 nghiệm (-2,-2) -2 = 2 –2m – 2 m = 1 Thử lại với m=1 (*) trở thành: Vậy nhận m = 1 Trường hợp 3: (*) có đúng 2 nghiệm (0, 0),(-2, -2) (do trường hợp 1 và trường hợp 2) điều này không xảy ra . Trường hợp 4 : (*) vô nghiệm (4) vô nghiệm Tóm lại: Khi thì hệ có đúng 2 nghiệm phân biệt .
Tài liệu đính kèm: