Câu 1 ( 3 điểm ). Cho hàm số y = f(x) = -x3 + 3x2 - 1 có đồ thị (C)
1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2/. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm x0 , biết f"(x0)=0
Câu 2 ( 1 điểm ) : Giải bất phương trình : 2 x + 1 + 2 2 - x - 9< 0="">
Câu 3 ( 1 điểm ) : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 - 3x/ x + 2 trên đoạn [0;3]
SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT PHÂN BAN TRƯỜNG THPT TÁNH LINH Môn thi : TOÁN KHỐI 12 Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề ). PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN ( 7.0 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm ). Cho hàm số có đồ thị (C) 1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2/. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm , biết Câu 2 ( 1 điểm ) : Giải bất phương trình : Câu 3 ( 1 điểm ) : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn Câu 4( 1 điểm ) : Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, . Tính thể tích hình chóp. Câu 5( 1 điểm ) : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường : và trục hoành PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3.0 điểm ) A. Ban Cơ Bản Câu 6 ( 2 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;1;1), đường thẳng Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua M và vuông góc với đường thẳng Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt và vuông góc với đường thẳng Câu 7( 1 điểm ) : Tính . B. Ban KHTN Câu 6 ( 2 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng : và mặt phẳng (P) : . 1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của với (P) và vuông góc với đường thẳng . 2. Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua mặt phẳng (P). Câu 7( 1 điểm ) : Tìm nghiệm của phương trình , trong đó là số phức liên hợp của số phức z . HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh : .. Số báo danh : Chữ ký giám thị 1: .. Chữ ký giám thị 2 : ĐÁP ÁN PHẦN CHUNG : 7 điểm Câu 1: 2 điểm 1/. TXĐ : D = R 0.25đ 0.25đ Hàm số đồng biến trên (0;2) Hàm số nghịch biến trên các khoảng và Hàm số đạt cực đại tại x = 2, ; đạt cực tiểu tại x =0, 0.25đ 0.25đ x 0 2 0 + 0 y 3 0.5đ ĐTHS nhận I(1;1) làm tâm đối xứng ĐĐB : (-1;3), (3;-1) 0.5đ 2/. 0.5đ Hệ số góc tiếp tuyến là : . Vậy PTTT : 0.5đ Câu 2 : 1 điểm Bpt 0.5đ 0.5đ Câu 3: 1 điểm Hàm số liên tục trên [0;3] Vậy : tại x=0, x=3 tại x=1 0.5đ 0.25đ 0.25đ Câu 4: 1 điểm Gọi I là trung điểm BC: Mặt khác : Suy ra: SA là đường cao 0.25đ 0.25đ 0.5đ Câu 5 : 1 điểm 0.5đ 0.5đ PHẦN RIÊNG Ban cơ bản Câu 6 : 2 điểm 1/. VTCP của là VTPT của (P) là Vậy PT (P) : 0.25đ 0.25đ 0.5đ 2/. Gọi H là giao điểm của hai đt d và Vì nên Giải tìm đúng Vậy phương trình đường thẳng d đi qua MH : 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 7 : 1 điểm 1.0đ Ban KHTN Câu 6 : 2 điểm 1/. . VTCP của là Mp VTPT của mp là Viết đúng PT mp : 0.5đ 0.25đ 0.25đ 2/. . Tìm H là hình chiếu vuông góc của K lên mp (P) PT đường thẳng d qua K và vuông góc (P) là : Tìm đúng toạ độ hình chiếu Tìm đúng toạ độ điểm đối xứng với K qua (P) là Phương trình đi qua M và K’ : 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 7 : 1 điểm Gọi . Suy ra : Vậy : 0.5đ 0.5đ
Tài liệu đính kèm: