Câu 1: Thành phần của một hệ sinh thái bao gồm 1- các chất vô cơ ,các chất hữu cơ ,2 – chế độ khí hậu 3 – sinh vật sản xuất , 4 – sinh vật phân giải , 5 – sinh vật tiêu thụ
A. 1,2,3,4,5 B. 1,3,4,5 C. 1,2,3,5 D. 2,3,4,5
Câu 2: Cơ chế chung làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo
C. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, đứt gãy rồi kết hợp trở lại bất thường ,trao đổi chéo không cân giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
Câu 3: Trong một quần thể tự phối khi số thế hệ tự phối càng tăng thì
A. tỉ lệ đồng hợp tử trội ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm.
B. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng giảm và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng tăng.
C. tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm và tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng.
D. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng giảm
TRƯỜNG THPT KIM THÀNH II ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2009 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài:60 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 741 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Thành phần của một hệ sinh thái bao gồm 1- các chất vô cơ ,các chất hữu cơ ,2 – chế độ khí hậu 3 – sinh vật sản xuất , 4 – sinh vật phân giải , 5 – sinh vật tiêu thụ A. 1,2,3,4,5 B. 1,3,4,5 C. 1,2,3,5 D. 2,3,4,5 Câu 2: Cơ chế chung làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo C. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, đứt gãy rồi kết hợp trở lại bất thường ,trao đổi chéo không cân giữa các crômatít. D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN. Câu 3: Trong một quần thể tự phối khi số thế hệ tự phối càng tăng thì A. tỉ lệ đồng hợp tử trội ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm. B. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng giảm và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng tăng. C. tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm và tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng. D. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng giảm Câu 4: Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X .Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X D. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X Câu 5: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, vận hành, kết thúc. C. Khởi đầu, mã hoá, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá Câu 6: Cơ quan tương đồng là: A. là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thực hiện một chức năng B. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn trong quá trình phát triển phôi C. những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau. D. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 7: Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1dị hợp về hai cặp gen) lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 40% cao - tròn, 40% thấp - bầu dục, 10% cao - bầu dục, 10% thấp - tròn. A. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 20%. B. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 20%. C. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 40%. D. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là 40%. Câu 8: Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen thứ tự nào dưới đây là đúng A. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 3- theo dõi,thống kê kiểu hình B. 1-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 2- theo dõi,thống kê kiểu hình 3- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau C. 1- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau 2- theo dõi,thống kê kiểu hình 3-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen D. 1- theo dõi,thống kê kiểu hình 2-tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen 3- nuôi trồng trong các điều kiện khác nhau Câu 9: Mét gièng cµ chua cã alen A quy ®Þnh th©n cao, a quy ®Þnh th©n thÊp B quy ®Þnh qu¶ trßn, b quy ®Þnh qu¶ bÇu dôc, c¸c gen liªn kÕt hoµn toµn. PhÐp lai nµo díi ®©y cho tØ lÖ kiÓu gen 1 : 2 : 1 A. AB/ab x Ab/aB B. AB/ab x Ab/ab C. Ab/aB x Ab/aB D. Ab/aB x Ab/ab Câu 10: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở những loài giao phối là: A. nòi sinh thái B. loài C. cá thể. D. quần thể. Câu 11: Xét một quần thể ở trạng thái cân bằng có hai alen (A, a). Nếu tần số tương đối của alen A = 0,4 ; a = 0,6 thì cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,16AA; 0,48Aa; 0,36aa B. 0,36AA; 0,32Aa; 0,16aa C. 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa D. 0,36AA; 0,42Aa; 0,16aa Câu 12: Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường địa lí, con đường lai xa và đa bội hoá. B. Con đường địa lí và cách li tập tính. C. Con đường địa lí và sinh thái D. Con đường sinh thái;cách li tập tính, con đường lai xa và đa bội hoá. Câu 13: Thể đa bội được hình thành do trong phân bào A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly. B. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly. C. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly. D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly Câu 14: Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tậttăng cao, dẫn tới: A. Quần thể tăng đấu tranh với nhau B. Một số cá thể tử vong hoặc di cư ra khỏi quần thể C. Quần thể tăng sinh sản D. Quần thể tăng sinh trưởng Câu 15: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. Câu 16: Để hạn chế ô nhiễm môi trường, không nên A. bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên B. lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí thải cho các nhà máy sản xuất công nghiệp. C. xây dựng thêm các công viên cây xanh và các nhà máy xử lí, tái chế rác thải. D. sử dụng các loại hoá chất độc hại vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Câu 17: Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của một sinh vật theo cách A. loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen B. đưa thêm một gen lạ vào hệ gen C. làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen D. cả A,B,C Câu 18: Theo Lamac cơ chế tiến hoá là: A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật B. sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của SV. C. sự tích luỹ dần các biến đổi dươi tác động của ngoại cảnh. D. sự tích lũy nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh. Câu 19: Ở người, bệnh mù màu là do đột biến lặn m nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X gây nên, gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XMXM x X MY B. XMXM x XmY. C. XMXm x X MY. D. XMXm x XmY. Câu 20: Lai thuận và lai nghịch đều cho con có kiểu hình giống mẹ, có thể kết luận gì từ kết quả này? A. Nhân có vai trò quan trọng nhất trong di truyền. B. Cơ thể mẹ có vai trò lớn trong việc qui định tính trạng của con C. Nhân và tế bào chất có vai trò ngang nhau trong di truyền. D. Gen qui định tính trạng nằm ngoài nhân. Câu 21: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất B. có sức sống giảm dần C. chết hàng loạt D. có sức sống trung bình Câu 22: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. B. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. C. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Câu 23: Đột biến điểm là A. sự biến đổi liên quan một cặp nucleotit trong gen B. sự biến đổi một hay một số cặp nucleotit trong gen C. sự biến đổi tạo tạo nên những kiểu hình mới D. sự biến đổi tạo ra những alen mới Câu 24: Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân sinh là A. phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú. B. phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người. C. chinh phục đất liền của thực vật và động vật D. phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát. Câu 25: Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên C. Di nhập gen D. Đột biến Câu 26: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là: A. quá trình vừa đào thải những biến dị có hại vừa tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật B. sự tích luỹ dần các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh. C. sư di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật D. sự tích luỹ nhanh chóng các biến đổi dưới tác động của ngoại cảnh. Câu 27: Trong quần thể của loài hươi cao cổ có tính đa hình (đa dạng về kiểu gen và kiểu hình) chủ yếu là do đột biến và biến dị tổ hợp.Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên trong môi trường có thức ăn ở trên cao Những con hươu có cổ dài là những biến dị có lợi được chon lọc tự nhiên giữ lại số lượng con cháu ngày càng đông và chiếm ưu thế trở thành đặc điểm thích nghi thích nghi ,đặc điểm này đựơc di truyền và tích luỹ đó là cách giải thích của A. Sinh học hiện đại B. Đac uyn C. Lamac D. Oparin Câu 28: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì A. enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu. B. protêin ức chế không gắn vào vùng khởi động (P) C. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành (O) D. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. Câu 29: Trong công tác giống, lai tế bào sinh dưỡng được ứng dụng nhằm A. để nhân giống hữu tính ở thực vật. B. tạo ra giống mới mang đặc điểm 2 loài của bố và mẹ. C. để dung hợp hai cơ thể lưỡng bội D. tạo ra cơ thể lai đa bội Câu 30: Qui luËt ph©n li ®éc lËp thùc chÊt nãi vÒ A. sù ph©n li cña kiÓu h×nh theo tØ lÖ 9 : 3 : 3 : 1 B. sù ph©n li ®éc lËp c¸c tÝnh tr¹ng C. sù tæ hîp c¸c alen trong qu¸ tr×nh thô tinh D. sù ph©n li ®éc lËp c¸c alen trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n Câu 31: Ưu thế lai giảm dần ở các thế hệ sau là do A. tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm và tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng. B. tỉ lệ đồng hợp tử trội ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng giảm. C. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng tăng và tỉ lệ đồng hợp tử ngày càng giảm D. tỉ lệ dị hợp tử ngày càng giảm và tỉ lệ đồng hợp tử lặn ngày càng tăng. Câu 32: Trong phÐp lai gi÷a hai c¸ thÓ cã kiÓu gen sau ®©y : AaBbDdEe x aaBbDdee. C¸c cÆp gen quy ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng kh¸c nhau n»m trªn c¸c cÆp NST t¬ng ®ång kh¸c nhau. TØ lÖ ®êi con cã kiÓu h×nh lặn vÒ tÊt c¶ 4 tÝnh tr¹ng lµ bao nhiªu A. 1/2 x3/4 x1/4 x1/2 B. 1/2 x3/4 x3/4 x1/2 C. 1/2 x3/4 x1/4 x1/4 D. 1/2 x1/4 x1/4 x1/2 Câu 33: Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN C. bắt đầu bằng axit amin Met (met- tARN). D. bắt đầu bằng axit foocmin- Met. Câu 34: Sự thụ tinh giữa giao tử (n+1) với giao tử bình thường sẽ tạo nên A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. B. thể một nhiễm. C. thể ba nhiễm. D. thể khuyết nhiễm Câu 35: Trong diễn thế sinh thái, xu hướng biến đổi chung của quần xã là gì? A. Từ quần xã có độ đa dạng thấp đến quần xã có độ đa dạng cao B. Từ quần xã không ổn định đến quần xã ổn định C. Từ quần xã này đến quần xã khác D. Tăng số lượng quần thể Câu 36: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn: A. Lúa ® sâu ăn lá lúa ® ếch ® diều hâu ® rắn B. Lúa ® sâu ăn lá lúa ® ếch ® rắn ® diều hâu C. Lúa ® sâu ăn lá lúa ® rắn ® ếch ® diều hâu D. Lúa ® ếch ® sâu ăn lá lúa ® rắn ® diều hâu Câu 37: Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là A. sử dụng đậu Hà Lan có nhiều biến dị dễ quan sát B. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả. C. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai sử dụng lí thuyết xác suất và toán học để xử lý kết quả D. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai. Câu 38: Để phát hiện sớm các bệnh tật di truyền ở người phương pháp hiệu quả cao là A. sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh B. sử dụng phương pháp phân thích phả hệ C. sử dụng kĩ thuật chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai D. Siêu âm chẩn đoán hình ảnh Câu 39: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A. cân bằng quần thể B. khống chế sinh học C. cân bằng sinh học D. cạnh tranh cùng loài Câu 40: Chim sáo và trâu rừng thể hiện mối quan hệ nào là đúng nhất? A. Hợp tác B. Hội sinh C. Cộng sinh D. Kí sinh -----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: