Bài 1: Cho hàm số y = x3 –3mx2 +9x +1 (1), với m là tham số
1) Khảo sát vẽ (C) khi m = 2
2) Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng (d): y = x +1.
ĐỀ THI THỬ SỐ 2 ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 -2011 Môn Thi: TOÁN – Khối A Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề I) Phần chung (7 điểm) Bài 1: Cho hàm số y = x3 –3mx2 +9x +1 (1), với m là tham số 1) Khảo sát vẽ (C) khi m = 2 2) Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng (d): y = x +1. Bài 2 : 1) Giải phương trình (2cosx –1)(2sinx +cosx) = sin2x –sinx. 2) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm. Bài 3 : 1) Tính tích phân I = 2) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng một nghiệm x5 -x2 -2x -1 = 0 lớn hơn 1. Bài 4 : Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm của hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD và AD = BC. II) Phần riêng (3 điểm) A. Phần 1 Bài 5a: 1) Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có các điểm A(–1 ; 0), B(4 ; 0), C(0 ; m) với m khác 0. Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ ABC theo m. Xác định m để ∆ ABG vuông tại G 2) Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P): x +y +z –2 = 0. viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) Bài 6a: Tính B. Phần 2. Bài 5b: Trong không gian Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1. Biết A(a; 0; 0), B(–a; 0; 0), C(0; 1; 0), B1(–a; 0; b) trong đó a >0, b > 0. 1) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng B1C và AC1 theo a, b. 2) Cho a, b thay đổi nhưng luôn thỏa mãn a +b = 4. Tìm a, b để khoảng cách giữa 2 đường thẳng B1C và AC1 lớn nhất. Bài 6b: Một tổ chuyên môn gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong đó thầy P và cô Q là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất sao cho hội đồng có 3 thầy, 2 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không có cả hai. _______________hết_______________ ĐAP ÁN Nội dung Lời giải chi tiết Bài 1: Cho hàm số y = x3 –3mx2 +9x +1 (1), với m là tham số 1) Khảo sát vẽ (C) khi m = 2 1) y = x3 -6x2 +9x +1; D = R y’ = 3x2 -12x +9 y’ = 0 thì x = 1 (y = 5) và x = 3 (y = 1) BBT x: -∞ 1 3 +∞ y’ + 0 - 0 + 5 +∞ 1 -∞ y y” = 6x -12 = 0 khi x = 2. Điểm uốn (2; 3) 2) Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng (d): y = x +1. Hoành độ điểm uốn là nghiệm của y” = 6x2 -6m = 0 => x = xu = m => điểm uốn (m; -2m3 +9m +1). Vì điểm uốn thuộc (d) nên -2m3 +9m +1 = m+1 2m3 -8m = 0 Vậy ĐS m = 0 ; m = 2 và m = -2 Bài 2 : 1) Giải phương trình (2cosx –1)(2sinx +cosx) = sin2x –sinx. (2cosx -1)(2sinx +cosx) = sin2x -sinx. (2cosx -1)(2sinx +cosx) = sinx(2cosx -1) (2cosx -1)(sinx +cosx) = 0 cosx = hoặc sinx = –cosx cosx = hoặc tgx = –1 x = hoặc x = (k Z) 2) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm. Cách 1: (Hệ đối xứng loại 1) Đặt S = ≥ 0 và P = ≥ 0 (đk: S2 ≥ 4P) Hệ thành Để thỏa đề bài thì . ĐS 0 ≤ m ≤ Cách 2: Đặt X = và Y = Hệ Từ (1) và do điều kiện X ≥ 0 và Y ≥ 0 nên 0 ≤ X ≤ 1. Thay (1) vào (2) ta được pt X2 –X +m = 0 (*). Giả thiết thì (*) có ít nhất 1 nghiệm ∆ ≥ 0 và 0 ≤ X2 ≤ 1 0 ≤ m ≤ 1/4. Bài 3 : 1) Tính tích phân I = I = (x –1).ln(x2 –x) – = 2ln6 –ln2 – = 2ln2 +2ln3 –ln2 –[2 –ln3 +ln2] = 3ln3 –2 là ĐS 2) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng một nghiệm x5 –x2 –2x –1 = 0 lớn hơn 1. (nhận xét, loại toán chứng minh phương trình có nghiệm mà không giải nó à vận dụng BBT hay định lí lagrăng) Pt x5 = (x +1)2 , vì VP ≥ 0 nên => điều kiện x ≥ 0 Khi 0 ≤ x 1 nên pt không có nghiệm 0 ≤ x ≤ 1 * khi x > 1, ta đặt y = x5 -x2 -2x -1 => y’ = 5x4 -2x -2 => y” = 20x3 -2 chỉ có 1 nghiệm x0 < 1 . nên từ BBT ta có phương trình chỉ có 1 nghiệm Bài 4: Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối trung điểm của hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD và AD = BC. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD. Vẽ đoạn thẳng A’B’ // = AB nhận K làm trung điểm. ● chứng minh B’C = A’D. Vì BB’ // AA’ // IK là IK là đường vuông góc chung của AB và CD nên BB’B’C và AA’A’D. Hai tam giác vuông BCB’ và ADA’ có BB’ = AA’ và CB’ = A’D nên ta suy ra AD = BC. ● Chứng minh tương tự ta có AC = BD. Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau đây: A. Phần 1 Bài 5a : 1) Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC có các điểm A(–1 ; 0), B(4 ; 0), C(0 ; m) với m khác 0. Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ ABC theo m. Xác định m để ∆ ABG vuông tại G G(1 ; ), , ∆ GAB vuông tại G nên m = ± 2) Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P): x +y +z –2 = 0. viết phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P) Gọi phương trình mặt cầu (S): x2 +y2 +z2 +2Ax +2By +2Cz +D = 0 Giả thiết thì Vậy phương trình (S) là :x2 +y2 +z2 –2x –2z +1 = 0 Bài 6a: Tính Ta có Mà nên , hay là . B. Phần 2 Bài 5b: Trong không gian Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1. Biết A(a; 0; 0), B(–a; 0; 0), C(0; 1; 0), B1(–a; 0; b) trong đó a >0, b > 0. 1) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng B1C và AC1 theo a, b. C1(0; 1; b) => (a; –1; 0), (a; 1; –b), (–a; 1; b) => = (2b; 0; 2a) Ta có d = d(B1C; AC1) = = . . . = 2) Cho a, b thay đổi nhưng luôn thỏa mãn a +b = 4. Tìm a, b để khoảng cách giữa 2 đường thẳng B1C và AC1 lớn nhất. Cách 1: Do a +b = 4 nên a2 +b2 = 16 –2ab. Đặt x = ab thì d = có miền xác định (0; 4] do (a-b)2 ≥ 0 a2 +b2 ≥ 2ab (a +b)2 ≥ 4ab > 0 nên d có miền xác định (0; 4] d’ = > 0 nên d tăng Vậy max d = d(4) = khi ab = 4 và a +b = 4, hay a = b = 2 Cách 2: Áp dụng Côsi lần 1 ở mẫu và lần 2 ở tử ta có d = = Dấu bằng xãy ra khi a = b và a +b = 4, hay a = b = 2 Bài 6b: Một tổ chuyên môn gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong đó thầy P và cô Q là vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính xác suất sao cho hội đồng có 3 thầy, 2 cô và nhất thiết phải có thầy P hoặc cô Q nhưng không có cả hai. Chọn ngẫu nhiên 5 người vào một nhóm (không có thứ tự) => không gian mẫu W gồm (phần tử) Gọi A là biến cố cần tìm xác suất. -Có mặt thầy P và không có mặt cô Q, có . = 90 -Không có thầy P và có cô Q, có . = 80 - => n(A) = 80 + 90 = 170 Vậy P(A) =
Tài liệu đính kèm: