Đề thi thử môn Sinh 12 - Mã đề 128

Đề thi thử môn Sinh 12 - Mã đề 128

Câu 1 : Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho con cái ỉ lai với con đực Đại Bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch là

A. 93,75%. B. 87,5%. C. 50%. D. 75%.

Câu 2 : Cơ quan tương đồng là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.

D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Sinh 12 - Mã đề 128", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT T©y Thôy Anh
(§Ò thi gåm 4 trang)
§Ò thi thö m«n sinh- n¨m häc 2008-2009
Thêi gian lµm bµi 60 phót(kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
M· ®Ò 128
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:............................................................................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32):
C©u 1 : 
Để cải tạo giống lợn ỉ, người ta đã cho con cái ỉ lai với con đực Đại Bạch. Nếu lấy hệ gen của Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch là
A.
93,75%.
B.
87,5%.
C.
50%.
D.
75%.
C©u 2 : 
Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A.
có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
B.
cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C.
có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
D.
cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
C©u 3 : 
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A.
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
B.
tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C.
giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
D.
giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C©u 4 : 
Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ kiểu hình ở F1
A.
1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
B.
1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ.
C.
3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.
D.
9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ.
C©u 5 : 
Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở thế hệ thứ hai
A.
có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B.
đều có kiểu hình giống bố mẹ.
C.
đều có kiểu hình khác bố mẹ.
D.
có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C©u 6 : 
Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt F1 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau F2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài.Hãy xác định tần số hoán vị gen trong trường hợp trên.
A.
18 %.
B.
60 %.
C.
10 %
D.
25%.
C©u 7 : 
Giả thuyết về trạng thái dị hợp tử giải thích về hiện tượng ưu thế lai có công thức lai
A.
AABbCC x aabbcc.
B.
AABBcc x aabbCc.
C.
AABBCC x aabbcc.
D.
AABBcc x aabbCC.
C©u 8 : 
Theo Đác Uyn nguyên nhân tiến hoá là do
A.
ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
B.
tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.
C.
ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
D.
ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên.
C©u 9 : 
Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A.
XMXm x X MY.
B.
XMXM x X MY.
C.
XMXM x XmY.
D.
XMXm x XmY.
C©u 10 : 
Quá trình phiên mã tạo ra
A.
tARN.	
B.
rARN.	
C.
mARN.	
D.
tARNm, mARN, rARN.
C©u 11 : 
Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là
A.
2n .
B.
()n.
C.
4n .
D.
3n .
C©u 12 : 
Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã
A.
để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
B.
để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
C.
để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau.
D.
do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
C©u 13 : 
Tiến hoá nhỏ là quá trình
A.
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
B.
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
C.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
D.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C©u 14 : 
Theo quan điểm hiện đại, axit nuclêic được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì
A.
có vai trò quan trọng trong sinh sản và di truyền.
B.
là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể.
C.
có vai trò quan trọng trong di truyền.
D.
có vai trò quan trọng trong sinh sản ở cấp độ phân tử.
C©u 15 : 
Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym
A.
amilaza.
B.
restictaza.
C.
pôlymeraza.
D.
ligaza.
C©u 16 : 
Bộ NST của người nam bình thường là
A.
46A , 2Y .
B.
46A ,1X , 1Y .
C.
44A , 1X , 1Y .
D.
 44A , 2X .
C©u 17 : 
Ở sinh vật nhân thực
A.
phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
B.
các gen có vùng mã hoá liên tục.
C.
phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D.
các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C©u 18 : 
Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là
A.
250C.
B.
350C.
C.
200C.
D.
300C.
C©u 19 : 
Bản chất của mã di truyền là
A.
một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
B.
3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
C.
trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
D.
các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
C©u 20 : 
Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A.
0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
B.
0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.
C.
0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.
D.
0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C©u 21 : 
Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ
A.
ức chế cảm nhiễm.
B.
hội sinh.
C.
cộng sinh.
D.
hợp tác đơn giản.
C©u 22 : 
ë ®Ëu Hµ lan tÝnh tr¹ng h¹t tr¬n lµ tréi hoµn toµn do gen A qui ®Þnh,tÝnh tr¹ng h¹t nh¨n do gen a qui ®Þnh.PhÐp lai nµo d­íi ®©y cho sè lo¹i kiÓu h×nh nhiÒu nhÊt ?
A.
aabb x aabb
B.
Aabb x aaBB
C.
Aabb x aaBb
D.
AaBb x Aabb
C©u 23 : 
Nguyên nhân chính làm cho loài biến đổi dần dà liên tục, theo Lamac, là:
A.
Yếu tố bên trong cơ thể.
B.
Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi .
C.
Tác động của tập quán sống.
D.
Tác động của đột biến
C©u 24 : 
Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X.Bố máu khó đông lấy mẹ máu đông bình thường sinh được con trai con gái bình thường. Những người con gái này lấy chồng bình thường. Kết luận nào sau đây là đúng
A.
Cháu của họ chắc chắn mắc bệnh
B.
Họ có thể có cháu gái mắc bệnh
C.
Họ có thể có cháu trai mắc bệnh 
D.
Cháu của họ không thể mắc bệnh 
C©u 25 : 
Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A.
đột biến.
B.
quá trình giao phối.
C.
giao phối.
D.
quá trình đột biến.
C©u 26 : 
Một gen có số nuclêôtit là 3000, khi gen này thực hiện 3 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu ribonuclêôtit:
A.
9000.
B.
1500.
C.
4500.
D.
21000.
C©u 27 : 
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau: Gen là một đoạn ADN
A.
Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
B.
Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.
C.
Mang thông tin di truyền.
D.
Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
C©u 28 : 
Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
A.
mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
B.
bổ sung; bán bảo toàn. 
C.
trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
D.
một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
C©u 29 : 
Những con voi trong vườn bách thú là
A.
quần xã.
B.
quần thể.
C.
tập hợp cá thể voi.
D.
hệ sinh thái.
C©u 30 : 
Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A.
chỉ có trong tế bào sinh dục.
B.
tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
C.
ngoài các gen qui định giới tính còn có các gen qui định tính trạng thường.
D.
số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
C©u 31 : 
Trong chuỗi thức ăn cỏ " cá " vịt " trứng vịt " người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là
A.
sinh vật phân huỷ.
B.
bậc dinh dưỡng.
C.
sinh vật dị dưỡng.
D.
sinh vật tiêu thụ.
C©u 32 : 
Một phân tử mARN có chiều dài 5100 Å, phân tử này mang thông tin mã hoá cho:
A.
9500 axit amin.
B.
600 axit amin.
C.
499 axit amin.
D.
498 axit amin.
 PhÇn riªng :thÝ sinh chØ ®­îc lµm mét trong hai phÇn(phÇn i hoÆc phÇn ii)
PhÇn i: dµnh cho ban tù nhiªn ( 8 c©u tõ c©u 33 ®Õn c©u 40)
C©u 33 : 
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn (h) liên kết với giới tính gây ra. Kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào để các con sinh ra với tỉ lệ 3 bình thường ; 1 máu khó đông là con trai
A.
XHXH x XHY
B.
XHXh x XhY 
C.
XHXh x XHY 
D.
XHXH x XhY 
C©u 34: 
Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới:
A.
Kimura
B.
Đacuyn
C.
Lamac
D.
Hacđi
C©u 35 : 
Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ
A.
cỏ- động vật ăn cỏ.
B.
vật chủ- kí sinh.
C.
tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
D.
con mồi- vật dữ.
C©u 36 : 
Nội dung cơ bản trong thuyết tiến hóa của Kimura là gì ?
A.
Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính,dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B.
Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
C.
Tích lũy những đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
D.
Tích lũy những đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại.
C©u 37 : 
Trong quá trình tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ :
A.
1000 – 2000 Nuclêôtit
B.
2000 – 3000 Nuclêôtit 	
C.
1000 – 1500 Nuclêôtit 	
D.
2000 – 4000 Nuclêôtit
C©u 38 : 
Nhận định nào sau đây chứng tỏ bệnh do 1 alen đột biến trội NST thường?
A.
xác suất mà đứa trẻ thứ hai mắc bệnh sẽ là 0,25%
B.
hai bố mẹ bị bệnh không thể sinh ra con không bệnh
C.
tính trạng thường xuất hiện do kết hôn họ hàng gần	
D.
hai bố mẹ bệnh có thể sinh ra con không mắc bệnh	
C©u 39: 
Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng :
A.
Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng rẽ .
B.
Các loài đều được sinh ra cùng một lúc và không hề bị biến đổi .
C.
Các loài là kết quả của quá trình tiến hóa từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau .
D.
Các loài là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung .
C©u 40 : 
Trên một nhóm liªn kết của bản đồ di truyền thấy gen A ở vị trí 10 cM, gen B ở vị trí 20 cM. Thực hiên phép lai AB/ab x ab/ab. Tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là:
A.
0,45 : 0,45 : 0,05 : 0,05 
B.
0, 35 : 0,35 : 0,15 : 0,15
C.
0,25 : 0,25 : 0,25 : 0,25 
D.
0,4 : 0,4 : 0,1 : 0,1
PhÇn ii: dµnh cho ban c¬ b¶n ( 8 c©u tõ c©u 33 ®Õn c©u 40)
C©u 33 : 
Trong khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất
A.
saccarrit, hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic.
B.
hơi nước, các khí cacbônic, amôniac, nitơ.
C.
saccarrit, các khí cacbônic, amôniac, nitơ.
D.
hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic, amôniac.
C©u 34: 
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về cấu trúc của
A.
gen.
B.
các nuclêôtit.
C.
nhiễm sắc thể.
D.
ADN.
C©u 35: 
Theo Đác Uyn loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
A.
dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
B.
dưới tác dụng của môi trường sống.
C.
và không có loài nào bị đào thải.
D.
dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung.
C©u 36 : 
Nhịp sinh học là
A.
khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.
B.
sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.
C.
khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.
D.
khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.
C©u 37 : 
Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là
A.
yếu tố hữu sinh.
B.
yếu tố vô sinh.
C.
nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
D.
các bệnh truyền nhiễm.
C©u 38 : 
Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượng
A.
mất đoạn nhỏ.
B.
mất đoạn lớn.
C.
chuyển đoạn lớn.
D.
chuyển đoạn nhỏ.
C©u 39 : 
Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là
A.
20C- 420C.
B.
50C- 400C.
C.
100C- 420C.
D.
5,60C- 420C.
C©u 40 : 
Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu
A.
cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit.
B.
tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
C.
nối ADN của tế bào cho với plasmit.
D.
chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
.................................HÕt................................
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : §Ò thi thö phÇn chung
M· ®Ò : 128
01
) | } ~
28
{ ) } ~
02
{ ) } ~
29
{ | ) ~
03
{ | } )
30
) | } ~
04
) | } ~
31
{ ) } ~
05
) | } ~
32
{ | ) ~
06
) | } ~
07
{ | ) ~
08
{ ) } ~
09
{ | } )
10
{ | } )
11
) | } ~
12
{ | } )
13
{ | } )
14
) | } ~
15
{ | } )
16
{ | ) ~
17
{ | ) ~
18
{ | } )
19
{ | ) ~
20
{ ) } ~
21
{ ) } ~
22
{ | } )
23
{ ) } ~
24
{ | ) ~
25
) | } ~
26
{ | ) ~
27
{ ) } ~

Tài liệu đính kèm:

  • doc128.doc