I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 2 điểm ) Cho hàm số y = - {x^4} + 2m{x^2} - 2m + 1 (1), m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị nằm trên một đường tròn có bán kính bằng 1.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT PHÚC THÀNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM 2011 - 2012 Môn thi : TOÁN – KHỐI A, B, D (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề) Ngày thi: Chiều 16 tháng 05 năm 2012 I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Câu I ( 2 điểm ) Cho hàm số (1), m là tham số. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi . Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị nằm trên một đường tròn có bán kính bằng 1. Câu II ( 2 điểm ) 1 . Giải phương trình: . 2 . Giải hệ phương trình: . Câu III ( 1 điểm ) Tính tích phân I = . Câu IV ( 1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và AB = 4a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm I của đoạn thẳng OA. Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SAB) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a . Câu V (1 điểm). Cho x > 0, y > 0 thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . II/PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm ) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) Phần A .Theo chương trình chuẩn Câu VIa ( 2 điểm ) 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : (x + 6)2 + (y – 6)2 = 50. Đường thẳng d cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A, B khác gốc O. Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C) tại M sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB . 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho A(5;3;-4), B(1;3;4). Hãy tìm tọa độ điểm C thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho tam giác CAB cân tại C và có diện tích bằng . Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn là số thực và . Phần B.Theo chương trình nâng cao Câu VIb ( 2 điểm) 1 . Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G , đường thẳng trung trực của cạnh BC có phương trình x 3y + 8 = 0 và đường thẳng AB có phương trình 4x + y – 9 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) : , mặt phẳng (Q) : 2x + y – 6z + 5 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P). Biết rằng mặt phẳng (P) đi qua A(1;1;2), vuông góc với mặt phẳng (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S). Câu VIIb ( 1 điểm) Cho hàm số (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) có 2 điểm cực trị A, B sao cho AB =10 . Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu . Giám thị không giải thích gì thêm! SỞ GD- ĐT HẢI DƯƠNG Trường THPT Phúc Thành ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : Toán – Khối A, B, D I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) Câu Ý Nội dung Điểm I 2,00 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 1,00 TXĐ : . 0,25 Hàm số nghịch biến trên các khoảng Hàm số đồng biến trên các khoảng Hàm số đạt cực đại tại . Hàm số đạt cực tiểu tại 0,25 +) BBT: x - 0 + y' + 0 - 0 + 0 - y 1 1 - -3 - 0,25 +)Đồ thị 0,25 2 Ba điểm cực trị nằm trên một đường tròn có bán kính bằng 1 1,00 Hàm số có 3 cực trị 0,25 Tọa độ 3 cực trị là : A và B đối xứng qua Oy, C thuộc Oy nên tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC thuộc Oy. Giả sử I(0; a) 0,25 Theo giả thiết : Giải (1) ta được 0,25 TH 1. (Loại do m > 0) TH 2. Kết hợp với m > 0 ta được 0,25 II 2,00 1 Giải phương trình (1) 1,00 Điều kiện: 0,25 0,25 C1 C2 0,25 0,25 2 Giải hệ phương trình . 1,00 Điều kiện: x+2y Đặt t = 0,25 Phương trình (1) trở thành : 2t2 – t – 6 = 0 0,25 + Hệ 0,25 0,25 III Tính tích phân I = . 1,00 Đặt => dx = 2costdt 0,25 + Đổi cận: . 0,25 0,25 == 4 == ( Hoặc đặt thì ) 0,25 IV 1,00 O A C S H I K B D Trong mp(ABCD) từ điểm I kẻ IH song song BC với H thuộc AB . Do BC AB => IH AB Mà SI => SI AB .Hay AB (SHI) . Từ I trong mặt phẳng (SHI) kẻ IK SH tại K. = (1) 0,25 Ta có => IH = 0,25 Mà (2) (Do tam giác SIH vuông tại I đường cao IK) Từ (1) và (2) => 0,25 Lại có thể tích khối chóp S.ABCD là V = (đvtt) 0,25 V 1,00 Ta có do x >0 ; y > 0 nên x + y > 0 (1) 0,25 Mà P = (x + y)2 + 2 - Lại có (1) Nên P = (x + y)2 +1 + 0,25 Đặt x + y = t ( t Ta có = 2t - mà liên tục trên nửa khoảng Nên đồng biến trên nửa khoảng => 0,25 Hay giá trị nhỏ nhất của P bằng khi x = y = 2 0,25 VIa 2,00 1 1,00 Giả sử A(a;0) ; B(0;b) ( a , b khác 0) => đường thẳng d đi A , B có phương trình : 0,25 d là tiếp tuyến của (C) tại M M thuộc (C) và d vuông góc với IM 0,25 Đường tròn (C) có tâm I(-6 ; 6) , d có VTCP là M là trung điểm của AB nên M , Do đó ta có hệ phương trình 0,25 Vậy d có phương trình : ; x - y +22 = 0 ; x + 7y +14 = 0 ; 7x + y – 14= 0 0,25 2 1,00 C thuộc mặt phẳng (Oxy) nên C( a ; b ;0) 0,25 .Tam giác ABC cân tại C (1) 0,25 Ta có AB = , trung điểm BC là => 0,25 Từ (1) ; (2) ta có hoặc Vậy có hai điểm C(3 ; 7 ;0) , B(3;-1;0) 0,25 VIIa Tìm số phức z thỏa mãn là số thực và . 1,00 Giả sử , khi đó 0,25 là số thực 0,25 0,25 Vậy 0,25 VIb 2,00 1 1,00 Ta có A , B thuộc đường thẳng AB nên A(a ; 9 – 4a) , B( b ; 9 – 4b ) Do G(1 ; là trọng tâm tam giác ABC nên C( - a - b + 3; 4a + 4b – 7) 0,25 d : x - 3y +8 = 0 có một VTCP là ; Gọi I là trung điểm BC ta có I 0;25 d là trung trực của cạnh BC 0,25 Vậy A(1;5) , B(3;-3) và C (-1 ;9) 0,25 2 1,00 Mặt phẳng (P) qua A(1;1;2) có phương trình : a(x-1)+ b(y -1)+c(z -2) = 0 ( a2 + b2 + c2 0,25 Mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;2) bán kính R = 2 Mặt phẳng (Q) có VTPT Ta có (P) vuông góc với (Q) và tiếp xúc (S) nên 0,25 0,25 Chọn c = 0 thì a = b = 0 (loại) Nên Từ (I) Pt (P) : 2c(x-1)+ 2c(y -1)+c(z -2) = 0 Hoặc (x-1) -5c(y -1)+c(z -2) = 0 0,25 VIIb 1,00 TXĐ : D = , 0,25 Hàm số có hai cực trị có hai nghiệm phân biệt có hai nghiệm phân biệt khác 2 0,25 Gọi A(x1;y1) ; B(x2 ; y2) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số Ta có 0,25 AB = 10 0,25 Mọi cách làm khác mà đúng đều cho điểm tương đương.
Tài liệu đính kèm: