Câu 5. Phương pháp nào dưới đây được sử dụng để tạo ưu thế lai .
A. lai khác dòng B. lai khác thứ hoặc khác loài C. lai kinh tế D. tất cả đều đúng
Câu 6: Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua 3 thế hệ . giả sử bệnh do một Gen đột biến gây ra, hãy cho biết đặc điểm di truyền của bệnh.
A. Đột biến Gen lặn trên NST thường B. Đột biến Gen trội trên NST thường
C. Đột biến Gen lặn trên NST X D. Đột biến Gen trội trên NST X
TRƯờNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Đề THI THử ĐạI HọC LầN 2 NĂM HọC 2006-2007 Mã đề :123 MÔN THI : SINH HọC . THờI GIAN 90 PHúT: Câu 1. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là. A. Đều không di truyền qua sinh sản hữu tính. B. Đều xảy ra trong nguyên phân. C. Đều xảy ra trong tế bào sinh dục. D. Đều di truyền qua sinh sản hữu tính. Câu 2. Trong kỷ thuật cây gen đối tượng thường được sử dụng làm nhà máy sản xuất các sản phẩm sinh học . A. Vi rút B. Vi khuẩn E. coli C. Plásmit D. Thể thực khuẩn lam da Câu 3: Quá trình giao phối có tác dụng : A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể . B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp . C. Tạo ra những tổ hợp Gen thích nghi, trung hoà tính có hại của đột biến. D. tất cả đều đúng. Câu 4. Plásmit là . A. Một bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào B. Một cấu trúc di truyền trong ti thể hoặc lạp thể C. Một phân tử AND có khả năng nhân đôi độc lập D. Một cấu trúc di truyền có mặt trong TBC của vi khuẩn Câu 5. Phương pháp nào dưới đây được sử dụng để tạo ưu thế lai . A. lai khác dòng B. lai khác thứ hoặc khác loài C. lai kinh tế D. tất cả đều đúng Câu 6: Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua 3 thế hệ . giả sử bệnh do một Gen đột biến gây ra, hãy cho biết đặc điểm di truyền của bệnh. A. Đột biến Gen lặn trên NST thường B. Đột biến Gen trội trên NST thường C. Đột biến Gen lặn trên NST X D. Đột biến Gen trội trên NST X Câu 7: Một quần thể người . máu O(IoIo) có tỷ lệ chiếm 48,35% , máu B (IBIB, IBIo) chiếm tỷ lệ 27,94%, máu A(IAIA, IAIo) chiếm tỷ lệ 19.46% . máu AB(IAIB). Tần số tương đối của các Alen IA,IB,Io trong Quần thể này là. (Quần thể đã Cân bằng Di truyền) A. IA = 0.13, IB = 0.18, Io =0.69. B. IA = 0.18, IB= 0.13, Io= 0.69. C. IA =0.26, IB=0.17, Io= 0.57. D.IA = 0.69, IB= 0.13, Io= 0.18. Câu 8 . Loại đột biến nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống . A. Đột biến cấu trúc NST. B. Đột biến gen . C. Đột biến số lượng NST. D. Tất cả đều đúng. Câu 9. Vì sao thể dị hợp biểu hiện ưu thế lai cao hơn thể đồng hợp trội ? A. Sự tương tác về mặt chức phận của 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen B. Thể dị hợp ít bị tác động của môi trường hơn. C. Thể dị hợp không chịu ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên D. Thể đồng hợp trội dể lệ thuộc vào tác động của môi trường ở cà chua Gen A quy định quả đỏ , Gen a quy định quả vàng . Khi cho các cây cà chua tứ bội lai với nhau . Câu 10: Nêu kết quả phân ly kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng thì Kiều Gen của P là : A. AAaa x Aaaa. B. Aaaa x aaaa. C. AAaa x aaaa. D. Aaaa x Aaaa. Câu 11. Yếu tố cơ bản nào trong quá trình phát sinh loài người đã làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật . A. Lao động với hoạt động chế tạo công cụ B. Khả năng tác động vào tự nhiên , cải tạo hoàn cảnh sống C. Sự hoàn thiện chức năng phức tạp của bàn tay D. phát triển tiếng nói phân âm tiết Câu 12. ở tế bào của sinh vật chưa có nhân , đặc điểm nào dưới đây là đúng. A. Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân B. Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn C. Không có màng nhân nhưng có đầy đủ các bào quan D. Vật chất di truyền là ADN hoặc ARN không kết hợp với prôtêin histoon Câu 13: ở đậu hà lan ,Gen A- hạt vàng , gen a- hạt xanh ,Gen B - hạt trơn, gen b - hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập với nhau . Tiến Hành lai giữa 2 cây đậu hà Lan Thuần chủng Vàng ,Trơn và Xanh, trơn đợc F1 , cho F1Tự Thụ phấn ở F2 sẽ xuất hiện tỷ lệ phân tính : A. 3Vàng,Trơn :1Xanh,Nhăn B. 9Vàng,Trơn :3Vàng, Nhăn :3Xanh,Trơn :1Xanh, Nhăn C. 3Vàng,Nhăn :3Xanh,Trơn : 1 Vàng ,Trơn : 1 Xanh, Nhăn D. 3 Vàng, trơn :1Xanh, trơn Câu 14. Các tổ chức sống , từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tích luỹ thông tin di truyền thể hiện qua đặc điểm . A. Mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẩu của nó , nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn so với nguyên mẫu . B. Di truyền và sinh sản , đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở , duy trì liên tục C. Thường xuyên trao đổi vật chất với môi trờng , dẫn tới thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức D. Khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất ( Trường trung học phổ thông phan đăng lưu chúc các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới và thành đạt trong cuộc sống). T1 Câu15. ở cà chua Gen A - Cao , Gen a - Thấp . Gen B - Quả tròn , Gen b- Quả Bầu dục. Các Gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền . Phép lai nào sẻ làm xuất hiện tỷ lệ phân tính 3 : 1 . A. x B. x C. x D. Tất cả đều đúng . Câu 16. ở người . gen A- mắt đen, gen a - mắt xanh . gen B - tóc quăn , gen b- tóc thẳng .Liên quan đến nhóm máu A,B,O . ( các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau ) con của bố mẹ nào có KG dưới đây sẻ không có KH mắt xanh , tóc thẳng , máu O . A. Bố AaBbIAIO , mẹ AabbAIO B. Bố AaBbIAIB , mẹ aabbIBIO C. Bố aaBbIAIO , mẹ AaBbIBIO D. Bố AaBbIBIO , mẹ AaBbIOIO . Câu 17. Các tổ chức sống , từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều là hệ mở thể hiện qua đặc điểm . A. Di truyền và sinh sản , đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở , duy trì liên tục . B. Thờng xuyên trao đổi vật chất với môi trường , dẫn tới thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức . C. Khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất . D. Mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẩu của nó , nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể , cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn so với nguyên mẫu . Câu 18. Quá trình hình thành loài mới có thể diển ra tương đối nhanh trong trường hợp . A. Chọn lọc tự nhiên diển ra theo nhiều hướng khác nhau B. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá C. Hình thành loài bằng con đường sinh thái D. Hình thành loài bằng con đường địa lý Câu 19. Trong chăn nuôi người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai . A. Lai cải tiến giống B. Lai khác thứ C. Lai kinh tế D. Lai xa Câu 20. Trong điều kiện tự nhiên dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất để phân biệt loài. A. Cách ly sinh sản B. Cách ly địa lý C. Cách ly sinh thái D. Cách ly di truyền Câu 21: Theo quan điểm của tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác dụng lên cấp độ sau đây của sinh giới : A. Cấp cơ thể. B. Cấp trên cơ thể. C. Cấp dưới cơ thể. D. Cả A, B, C Đều đúng. Câu 22 :Loại hoá chất có tác dụng làm thay cặp A- T Thành G - X và tạo ra đột biến Gen là : A. Cônxixin. B. 5- Brôm uraxin ( 5BU). C. Êtylmêtan sunfonat ( EMS). D. Nitrozo Metylurê ( NMU). Câu 23 : Quần thể Giao phối đợc coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì : A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể. B. Có sự phụ thuộc nhau về mặt sinh sản. C. Có sự hạn chế giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài. D. Tất cả đều đúng. Câu 24. Đột biến xôma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là . A. Đều không di truyền qua sinh sản hữu tính. B. Đều xảy ra trong nguyên phân. C. Đều xảy ra trong tế bào sinh dục. D. Đều di truyền qua sinh sản hữu tính. Câu 25. Một gen điều khiển tổng hợp chuổi pôlypeptít có A/G = 2/3 . Một đột biến xảy ra làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ A/G < 2/3. Nhưng số nuclêôtít của 2 gen bằng nhau . A. Thay cặp nuclêôtít B. Thay 1 cặp nuclêôtít C. Đảo cặp nuclêôtít D. Đảo 1 cặp nuclêôtít Câu 26: A và B là 1 cặp bé trai đồng sinh . khi xác định nhóm máu của 2 trẻ này ngời ta thấy chúng đều có máu O , MN và kh-. A và B sống ở 2 môi trường khác nhau , nhưng chúng đều thiếu máu hình liềm nhẹ, A béo ,B gầy. có thể nhận định gì về các tính trạng này theo quan điểm di truyền học. A. Bệnh thiếu máu hình liềm , béo ,gầy là do gen quy định. B. Bệnh thiếu máu hình liềm , béo ,gầy. là do môi trường tác động. C. Bệnh thiếu máu hình liềm , do môi trường tác động.béo gầy là do KG quy định. D. Bệnh thiếu máu hình liềm , do KG quy định. béo gầy là do ảnh hưởng của môi trường. Câu 27: Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên thể hiện ở chỗ : A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. B. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị. C. Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới. D. A, B và C đều đúng. Câu 28. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định . A. Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình phân ly tính trạng Câu 29. Các tổ chức sống , từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tự sao chép thể hiện qua đặc điểm . A. Khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất B. Mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẩu của nó , nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn so với nguyên mẫu . C. Di truyền và sinh sản , đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở , duy trì liên tục . D . Thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường , dẫn tới thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức . ( Trường trung học phổ thông phan đăng lưu chúc các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới và thành đạt trong cuộc sống). T2 Câu 30 ở ngời tính trạng nhóm máu M , N và MN do 2 gen alen M và N không át chế nhau quy định . Nhóm máu ABO do 3 gen IA,IB và IO quy định , trong đó IA và IB không át chế nhau . nhưng át chế gen IO. các gen nằm trên các cặp NST thường đồng dạng khác nhau .Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn bố mẹ. chúng có nhóm máu như sau . Trẻ X máu O , MN .Trẻ Y máu B và M. Trẻ Z máu A , MN . Ba cặp bố mẹ có nhóm máu như sau : Cặp 1: A, M và AB,N, Cặp 2: A, MN và B , M, cặp 3: A, MN và A, MN. Đứa trẻ nào là con của cặp vợ chồng nào ? A.Trẻ X con của cặp 2 ; trẻ Y con của cặp 3 : trẻ Z con của cặp 1. B. Trẻ X con của cặp 3 ; trẻ Y con của cặp 1 : trẻ Z con của cặp 2. C.Trẻ X con của cặp 3 ; trẻ Y con của cặp 2 : trẻ Z con của cặp 1. D. Trẻ X con của cặp 1 ; trẻ Y con của cặp 2 : trẻ Z con của cặp 3. Câu 31: Trong một quần thể có tỷ lệ phân bố các kiểu Gen là : 0.49 AA + 0.42 Aa + 0.09 aa thì tần số tương đối của các Alen ở thế hệ tiếp theo là : A. A = 0.7, a= 0.3. B. A= 0.6 , a= 0.4. C. A= 0.5, a= 0.5. D. A= 0.8 , a= 0.2. ở cà chua Gen A quy định quả đỏ , Gen a quy định quả vàng . Khi cho các cây cà chua tứ bội lai với nhau ( Hãy Trả lời các câu hỏi 32 , 33 ) Câu 32: Nêu kết quả phân ly kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng thì Kiều Gen của P là : A. AAaa x Aaaa. B. Aaaa x aaaa. C. AAaa x aaaa. D. Aaaa x Aaaa. Câu 33 : Nêu thế hệ sau xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 11 quả đỏ : 1 quả vàng thì kiểu Gen của P là : A. AAaa x AAaa. B. AAaa x Aaaa. C. Aaaa x aaaa. D. AAaa x aaaa. Câu 34: Phân tích phả hệ của 1 người nam mắc bệnh di truyền thấy bố mẹ của anh ta không mắc bệnh , anh chị em khác bình thờng nhưng 1 con trai của ngườ ... n tới thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức . C. Khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất . D. Mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẩu của nó , nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể , cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn so với nguyên mẫu . Câu 18. Quá trình hình thành loài mới có thể diển ra tương đối nhanh trong trường hợp . A. Chọn lọc tự nhiên diển ra theo nhiều hướng khác nhau B. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá C. Hình thành loài bằng con đường sinh thái D. Hình thành loài bằng con đường địa lý Câu 19. Trong chăn nuôi người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai . A. Lai cải tiến giống B. Lai khác thứ C. Lai kinh tế D. Lai xa Câu 20. Trong điều kiện tự nhiên dấu hiệu nào sau đây là quan trọng nhất để phân biệt loài. A. Cách ly sinh sản B. Cách ly địa lý C. Cách ly sinh thái D. Cách ly di truyền Câu 21: Theo quan điểm của tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác dụng lên cấp độ sau đây của sinh giới : A. Cấp cơ thể. B. Cấp trên cơ thể. C. Cấp dưới cơ thể. D. Cả A, B, C Đều đúng. Câu 22 :Loại hoá chất có tác dụng làm thay cặp A- T Thành G - X và tạo ra đột biến Gen là : A. Cônxixin. B. 5- Brôm uraxin ( 5BU). C. Êtylmêtan sunfonat ( EMS). D. Nitrozo Metylurê ( NMU). Câu 23 : Quần thể Giao phối đợc coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì : A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể. B. Có sự phụ thuộc nhau về mặt sinh sản. C. Có sự hạn chế giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài. D. Tất cả đều đúng. Câu 24. Đột biến xôma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là . A. Đều không di truyền qua sinh sản hữu tính. B. Đều xảy ra trong nguyên phân. C. Đều xảy ra trong tế bào sinh dục. D. Đều di truyền qua sinh sản hữu tính. Câu 25. Một gen điều khiển tổng hợp chuổi pôlypeptít có A/G = 2/3 . Một đột biến xảy ra làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ A/G < 2/3. Nhưng số nuclêôtít của 2 gen bằng nhau . A. Thay cặp nuclêôtít B. Thay 1 cặp nuclêôtít C. Đảo cặp nuclêôtít D. Đảo 1 cặp nuclêôtít Câu 26: A và B là 1 cặp bé trai đồng sinh . khi xác định nhóm máu của 2 trẻ này ngời ta thấy chúng đều có máu O , MN và kh-. A và B sống ở 2 môi trường khác nhau , nhưng chúng đều thiếu máu hình liềm nhẹ, A béo ,B gầy. có thể nhận định gì về các tính trạng này theo quan điểm di truyền học. A. Bệnh thiếu máu hình liềm , béo ,gầy là do gen quy định. B. Bệnh thiếu máu hình liềm , béo ,gầy. là do môi trường tác động. C. Bệnh thiếu máu hình liềm , do môi trường tác động.béo gầy là do KG quy định. D. Bệnh thiếu máu hình liềm , do KG quy định. béo gầy là do ảnh hưởng của môi trường. Câu 27: Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên thể hiện ở chỗ : A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền. B. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị. C. Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới. D. A, B và C đều đúng. Câu 28. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định . A. Quá trình đột biến B. Quá trình giao phối C. Quá trình chọn lọc tự nhiên D. Quá trình phân ly tính trạng Câu 29. Các tổ chức sống , từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tự sao chép thể hiện qua đặc điểm . A. Khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất B. Mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẩu của nó , nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn so với nguyên mẫu . C. Di truyền và sinh sản , đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở , duy trì liên tục . D . Thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường , dẫn tới thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức . ( Trường trung học phổ thông phan đăng lưu chúc các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới và thành đạt trong cuộc sống). T2 Câu 30 ở ngời tính trạng nhóm máu M , N và MN do 2 gen alen M và N không át chế nhau quy định . Nhóm máu ABO do 3 gen IA,IB và IO quy định , trong đó IA và IB không át chế nhau . nhưng át chế gen IO. các gen nằm trên các cặp NST thường đồng dạng khác nhau .Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn bố mẹ. chúng có nhóm máu như sau . Trẻ X máu O , MN .Trẻ Y máu B và M. Trẻ Z máu A , MN . Ba cặp bố mẹ có nhóm máu như sau : Cặp 1: A, M và AB,N, Cặp 2: A, MN và B , M, cặp 3: A, MN và A, MN. Đứa trẻ nào là con của cặp vợ chồng nào ? A.Trẻ X con của cặp 2 ; trẻ Y con của cặp 3 : trẻ Z con của cặp 1. B. Trẻ X con của cặp 3 ; trẻ Y con của cặp 1 : trẻ Z con của cặp 2. C.Trẻ X con của cặp 3 ; trẻ Y con của cặp 2 : trẻ Z con của cặp 1. D. Trẻ X con của cặp 1 ; trẻ Y con của cặp 2 : trẻ Z con của cặp 3. Câu 31: Trong một quần thể có tỷ lệ phân bố các kiểu Gen là : 0.49 AA + 0.42 Aa + 0.09 aa thì tần số tương đối của các Alen ở thế hệ tiếp theo là : A. A = 0.7, a= 0.3. B. A= 0.6 , a= 0.4. C. A= 0.5, a= 0.5. D. A= 0.8 , a= 0.2. ở cà chua Gen A quy định quả đỏ , Gen a quy định quả vàng . Khi cho các cây cà chua tứ bội lai với nhau ( Hãy Trả lời các câu hỏi 32 , 33 ) Câu 32: Nêu kết quả phân ly kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng thì Kiều Gen của P là : A. AAaa x Aaaa. B. Aaaa x aaaa. C. AAaa x aaaa. D. Aaaa x Aaaa. Câu 33 : Nêu thế hệ sau xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 11 quả đỏ : 1 quả vàng thì kiểu Gen của P là : A. AAaa x AAaa. B. AAaa x Aaaa. C. Aaaa x aaaa. D. AAaa x aaaa. Câu 34: Phân tích phả hệ của 1 người nam mắc bệnh di truyền thấy bố mẹ của anh ta không mắc bệnh , anh chị em khác bình thờng nhưng 1 con trai của người em gái anh ta mắc bệnh .Vợ anh ta bình thường và cả con gái và con trai của anh đều không bệnh . Anh ta cũng có 1 người cậu mắc bệnh tương tự. Bệnh di truyền này có khả năng cao nhất thuộc về loại nào ? A. Bệnh di truyền kiểu Gen lặn trên NST thường B. Bệnh di truyèn kiểu Gen trội trên NST thường C. Bệnh di truyền Kiểu Gen lặn trên NST giới tính X D. Bệnh di truyền Kiểu Gen trội trên NST giới tính X Câu 35. ở ruồi giấm , Gen A-xám , Gen a- đen . Gen B- dài , Gen b- cụt . các gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng . Tiến hành lai phân tích ruồi cái F1 dị hợp tử ở F2 thu được 41% Xám , cụt : 41% đen , dài : 9% đen , cụt : 9% xám, dài. KG ruồi cái F1 và tần số HVG f là: A. , f=18% B. , f = 18% C. , f = 9% D. , f = 9% Câu 36. Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá. A. Những biến đổi đồng loạt theo hướng xác định , tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh và của tập quán hoạt động của động vật. C. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ D. A và C đúng Câu 37. Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới chiều hướng nào dưới đây là quan trọng nhất. A. Thích nghi ngày càng hợp lý B. Tổ chức ngày càng cao C. Ngày càng đa dạng và phong phú D. A và C đúng Câu38. ở cà chua Gen A quy định quả đỏ , Gen a quy định quả vàng . Khi cho các cây cà chua tứ bội lai với nhau . Nêu thế hệ sau xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 11 quả đỏ : 1 quả vàng thì kiểu Gen của P là : A. AAaa x AAaa. B. AAaa x Aaaa. C. Aaaa x aaaa. D. AAaa x aaaa. Câu 39. Kỷ thuật di truyền được ứng dụng như thế nào trong thực tiển sản xuất . A. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho công tác chọn giống B. Chuyển gen giữa các sinh vật khác nhau C. Tạo các giống , chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp D. B và C đúng Câu 40. Trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai . A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ C. Lai kinh tế D. Lai xa Xét 2 NST không tương đồng mang các Gen lần lượt là. ABCDEG.HIK và MNOP.QR hãy sử dụng dữ kiện trên trả lời câu 41 và 42 sau : Câu 41 : Sau đột biến đã xuất hiện NST có cấu trúc ABCDH.GEIK đây là dạng đột biến : A. Lặp Đoạn NST. B. Đảo Đoạn NST. C. Mất Đoạn NST. D. Chuyển Đoạn NST. Câu 42: Sau đột biến NST đã thay đổi cấu trúc như sau : MNDEG.HIK và ABCOP.QR. đây là dạng đột biến : A. Đảo Đoạn NST. B. Chuyển Đoạn Tương Hỗ. C. Chuyển Đoạn không tương hỗ. D. Mất Đoạn NST. Câu 43. Theo lamac các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do . A. Trên cơ sở biến dị di truyền và chọn lọc , các dạng kém thích nghi bị đào thải , chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi C. Tích luỹ các biến dị có lợi , đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên D. Kết quả của 1 quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Câu 44. Cơ chế gây đột biến của EMS trên AND làm biến đổi cặp G-X thành cặp T-A hoặc X-G là do . A. thay G bằng T hay X B thay X bằng T hay G C. thay X bằng A hay G D . thay G bằng A hay X . ( Trường trung học phổ thông phan đăng lưu chúc các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới và thành đạt trong cuộc sống). T3 Câu 45. ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 Gen trội A và B trong cùng kiểu Gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp Gen khác chỉ có một trong hai loại Gen trội trên, cũng như kiểu Gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết các Gen phân ly độc lập trong quá trính di truyền . Cho F1 dị hợp hai cặp gen giao phấn với cây hoa trắng được thế hệ sau phân tính theo tỉ lệ 37.5% : 62.5% trắng . KG của cây hoa trắng đem lai với F1 là. A. Aabb hoặc aaBb B. Aabb hoặc AaBB C. aaBb hoặc AABb D. AaBB hoặc AABb Câu 46. Động lực của quá trình phát triển xã hội loài người là. A. Cải tiến công cụ lao động B. Phát triển lực lượng sản xuất C. Cải tạo quan hệ sản xuất D. Tất cả đều đúng Câu 47 .Các tổ chức sống , từ cấp độ phân độ trên cơ thể đều có khả năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm . A.thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường , dẫn tới thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức B. Di truyền và sinh sản , đảm bảo cho sự sống sinh sôi nảy nở , duy trì liên tục . C. Mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẩu của nó , nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài cơ thể cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn so với nguyên mẫu . D. Khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất Câu 48. Cơ chế gây đột biến của 5BU trên AND . A. Biến đổi cặp G-X thành cặp T-A hoặc X-G B . Biến đổi cặp A-T thành cặp G-X B. Biến đổi cặp G-X thành cặp A-T D. Biến đổi cặp X-G thành cặp G-X Câu49.: Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần : A.Tạo ưu thế lai. B.Tạo ra dòng thuần. C. Hiện tượng thoái hoá. D. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. Câu 50. Phép lai nào dưới đây có con lai biểu hiện ưu thế lai rỏ nhất . A. AaBbDd x AaBbDd B. AAbbdd x aaBBDD C. AaBbDd x aabbdd D. AABBDD x AABBDD ( Trường trung học phổ thông phan đăng lưu chúc các em đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới và thành đạt trong cuộc sống). T4
Tài liệu đính kèm: