Đề thi thử Đại học, cao đẳng - Môn thi: Văn, khối C, D (kèm đáp án)

Đề thi thử Đại học, cao đẳng - Môn thi: Văn, khối C, D (kèm đáp án)

ĐỀ

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I (2 điểm)

 Anh/ chị hãy giải thích nhan đề đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( trích “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng)

Câu II (3 điểm)

 Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau đây của nhà văn Lỗ Tấn:

 Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có.

 (bài viết không quá 600 từ)

 

doc 1 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Đại học, cao đẳng - Môn thi: Văn, khối C, D (kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG 
 LƯƠNG VĂN CHÁNH Môn thi: VĂN, Khối C,D
 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
 ĐỀ
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 điểm)
 Anh/ chị hãy giải thích nhan đề đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( trích “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng)
Câu II (3 điểm)
 Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau đây của nhà văn Lỗ Tấn:
 Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có.
 (bài viết không quá 600 từ)
PHẦN RIÊNG____________Học sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu:III.a hoặc III.b_______
Câu III.a (5 điểm)
 Một trong những nét nổi bật của phong cách thơ Tố Hữu là tính dân tộc đậm đà.
 Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc để làm sáng tỏ:
 “  Ta về, mình có nhớ ta
 Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
 Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
 Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
 Ngày xuân mơ nở trắng rừng
 Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
 Ve kêu rừng phách đổ vàng
 Nhớ cô em gái hái măng một mình
 Rừng thu trăng rọi hòa bình
 Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”
 (Việt Bắc - Tố Hữu, SGK Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục 2008 Tr. 111)
Câu III.b (5 điểm)
 Bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đưa người đọc đến với dòng chảy của Hương giang qua những chuyển hướng, đổi dòng trong không gian và những biến thiên của thời gian để cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông, của tâm hồn con người xứ Huế. Đến với bài kí cũng để hiểu và thêm yêu cái tôi của tác giả.
 Anh/ chị có nghĩ như vậy sau khi đọc bài kí ấy?
 -------------------------------Hết-----------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docDT_1_149.doc
  • docDA_1_149.doc