Câu 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là:
a. mã di truyền
b. bộ ba mã hoá (codon)
c. gen
d. bộ ba đối mã (anticođon)
Câu 2. Vùng điều hoà là:
a. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
b. mang thông tin mã hoá các axit amin
c. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
d. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
ĐỀ THI THỬ 2008 - 2009 MÔN: SINH THỜI GIAN: 60’ Câu 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là: mã di truyền bộ ba mã hoá (codon) gen bộ ba đối mã (anticođon) Câu 2. Vùng điều hoà là: mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã mang thông tin mã hoá các axit amin mang tín hiệu kết thúc phiên mã quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin Câu 3. Mã di truyền là: mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin Câu 4. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: tháo xoắn phân tử ADN bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN cả a, b, c Câu 5. §ét biÕn mÊt ®o¹n nhiÔm s¾c thÓ thêng g©y hËu qu¶ a. t¨ng cêng ®é biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng. b. gi¶m søc sèng hoÆc lµm chÕt sinh vËt. c. gi¶m cêng ®é biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng. d. mÊt kh¶ n¨ng sinh s¶n cña sinh vËt. Câu 6. Trong tÕ bµo sinh dìng, thÓ ba nhiÔm ë ngêi cã sè lîng NST lµ: a. 3 b. 45 c. 46 d. 47 Câu 7: C¬ chÕ ph¸t sinh thÓ mét nhiÔm vµ thÓ ba nhiÔm liªn quan ®Õn sù kh«ng ph©n li cña: a. 2 cÆp NST b. 3 cÆp NST c. 1 cÆp NST ë thÓ mét nhiÔm vµ 3 cÆp NST ë thÓ ba nhiÔm d. 1 cÆp NST Câu 8. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: ADN Prôtêin ARN ADN và ARN Câu 9. Dòng thuần về một tính trạng là: dòng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định. Các thế hệ con cháu không phân li có kiểu hình giống bố me đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về kiều hình dòng luôn có kiểu gen đồng hợp trội cả a, b Câu 10. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li của Menđen là: sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân sự tự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn đến sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo các giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân sự tự nhân đôi, phân li của các NST trong giảm phân Câu 11. Trong các trường hợp trội không hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P: Aa x Aa lần lượt là: 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1 3 : 1 và 1 : 2 : 1 1 : 2 : 1 và 3 : 1 3 : 1 và 3 : 1 Câu 12. Điều kiện quan trọng nhất của Phân Li Độc Lập là: bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai tính trạng trội phải trội hoàn toàn số lượng cá thể phải đủ lớn các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau Câu 13. Ý nghĩa của liên kết gen là gì? hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng làm tăng các biến dị tổ hợp cả a và b Câu 14. Ở loài giao phối, cơ sở vật chất chủ yếu quy định tính trạng của mỗi cá thể là: nhân của giao tử tổ hợp NST trong nhân của hợp tử bộ NST trong tế bào sinh dục bộ NST trong tế bào sinh dưỡng Câu 15. Ở chim và bướm, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng: đồng giao tử dị giao tử XO XXY Câu 16. Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở TBC quy định, người ta sử dụng phương pháp nào? lai gần lai phân tích lai xa lai thuận nghịch Câu 17. Dạng biến dị nào sau đây là thường biến? bệnh máu khó đông bệnh dính ngón tay số 2 và 3 bệnh mù màu ở người hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi trời rét Câu 18. Giả sử, quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có KG AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa. tần số alen A và a trong quần thể cây đậu Hà lan trên là: 0.4 và 0,6 0.6 và 0,4 0.35 và 0,65 0.5 và 0,5 Câu 19. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? 0.10 0.20 0.30 0.40 Câu 20. Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ là do: F1 có tỷ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ F1 có tỷ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ Số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể Ngày càng xuất hiện các đột biến có hại Câu 21. Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là do: cônsixin ngăn cản quá trình hình thành màng tế bào cônsixin ngăn cản khả năng tách đôi của các NST kép ở kì sau cônsixin cản trở sự hình thành thoi phân bào cônsixin kích thích sự nhân đôi nhưng không phân li của NST Câu 22. Trong kĩ thuật chuyển gen, những đối tượng nào sau đây được dùng làm thể truyền? plasmit và vi khuẩn E.coli plasmit và thể thực khuẩn vi khuẩn E.coli và thể thực khuẩn plasmit, thể thực khuẩn và E.coli Câu 23. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. trong một gia đình, bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ hai là bao nhiêu? 50% 25% 12.5% 6.25% Câu 24. Trong chẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm kiểm tra: tính chất của nước ối tế bào tử cung của người mẹ tế bào phôi bong ra trong nước ối cả a và b Câu 25. Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? xương cùng ruột thừa răng khôn những nếp ngang ở vòm miệng tá tràng Trả lời I, II, III, IV I, II, III, V II, III, IV, V I, III, IV, V Câu 26. Câu nào trong các câu dưới đây nói về CLTN đúng với quan niệm của Đacuyn CLTN thực chất là sự phan hoá khả năng sống sót của các cá thể CLTN thực chất là sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác nhau Cả a, b và c Câu 27. Tiến hoá nhỏ là: quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã cả b và c Câu 28. Sự tồn tại song song các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao được giải thích bằng những nguyên nhân nào? nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm tổ chức cơ thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi tốt với hoàn cảnh sống đều tồn tại cường độ CLTN là không giống nhau trong hoàn cảnh sống của mỗi nhóm cả b và c Câu 29. Đối tượng của quá trình CLTN trong tiến hoá là: cá thể loài và bộ quần thể và quần xã nòi và giống Câu 30. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai quần thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau? khi hai quần thể sống trong hai sinh cảnh khác nhau khi hai quần thể có đặc điểm hình thái khác nhau khi hai quần thể đó có đặc điểm sinh hoá giống nhau khi hai quần thể đó cách li sinh sản với nhau Câu 31. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì: quần thể cây 4n có sự khác biệt quần thể cây 2n về số lượng NST quần thể cây 4n không thể giao phấn với các cây của quần thể cây 2n quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bất thụ quần thẻ cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể cây 2n Câu 32. DÊu hiÖu ®¸nh dÊu sù b¾t ®Çu cña giai ®o¹n tiÕn hãa tiÒn sinh häc lµ: a. XuÊt hiÖn c¸c sinh vËt ®¬n gi¶n ®Çu tiªn. b. XuÊt hiÖn c¸c qui luËt chän läc tù nhiªn. c. XuÊt hiÖn c¸c hÖ t¬ng t¸c ®¹i ph©n tö gi÷a pr«tªin- axit nuclªic. d. XuÊt hiÖn c¸c h¹t c«axecva. Câu 33. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thực vật, động vật và con người. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Câu 34. Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là 200C. 250C. 300C. 350C. Câu 35. Nhịp sinh học là sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường. câu 36. Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể a. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. b. tương đối ổn định. luôn thay đổi. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Câu 37. Mối và động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ hợp tác đơn giản. cộng sinh. hội sinh. chế cảm nhiễm. Câu 38. Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ giữa thực vật với động vật. dinh dưỡng. động vật ăn thịt và con mồi. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Câu 39. Hệ sinh thái bền vững nhất khi a. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. b. sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng tương đối lớn. c. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất. d. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau tương đối ít . Câu 40. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế nguyên sinh. thứ sinh. liên tục. phân huỷ.
Tài liệu đính kèm: