Đề thi môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Nghệ An

Đề thi môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Nghệ An

a. Thế nào là kỷ thuật cấy gen ? người ta đã ứng dụng kỷ thuật cấy gen để sản xuất hooc môn insulin như thế nào?

b. So sánh AND của nhiểm sắc thể và AND của Plasmit .

 

doc 1 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh học Lớp 12 - Sở GD&ĐT Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sở gd-đt nghệ an : đề thi sinh học 12:
câu1: cho PT/C: AA(2n) X aa(2n) F1 : AAa (2n+1) .
a. Hãy cho biết F1 xuất hiện là do đột biến gì? Nêu khái niệm và cơ chế phát sinh loại đột biến đó. 
b.Viết sơ đồ lai đầy đủ từ P đến F1. Nêu một số dạng đột biến đó xuất hiện ở con người ? câu2: ở hoa liên hình. Giống hoa đỏ T/C có KG AA , giống hoa trắng có KG aa .
Khi đem giống hoa đỏ trồng ở 350C cho hoa màu trắng , thế hệ sau của cây hoa màu trắng này trồng ở 200C lại cho hoa màu đỏ. 
Giống hoa màu trắng trồng ở 200C hay 350C đều cho hoa màu trắng.
a. Có phải nhiệt độ cao đã làm cho gen A biến đổi thành gen a hay không? giải thích.
b. Giống hoa màu đỏ khác giống hoa màu trắng ở điểm nào?
c. Kiểu gen có vai trò như thế nào so với môi trường trong việc quy định kiểu hình?
câu3: a. Thế nào là kỷ thuật cấy gen ? người ta đã ứng dụng kỷ thuật cấy gen để sản xuất hooc môn insulin như thế nào?
b. So sánh AND của nhiểm sắc thể và AND của Plasmit . 
câu4: Hiện tượng tăng cường sức đề kháng của ruồi khi sử dụng DDT nhiều lần. Giải thích bằng quan niệm đại về hiện tượng đó .Vận dụng như thế nào trong thực tiễn?
câu5: Gen A dài 3060 A0. Có số nu loại ađênin chiếm 20% .Gen A bị đột biến lần 1 tạo gen a1, bị đột biến lần 2 tạo gen a2 ,bị đột biến lần 3 tạo gen a3 .Biết đột biến chỉ tác động nhiều nhất đến 2 cặp nuclêôtit.Số liên kết hyđrô của gen A chênh lệch với gen a1 là 1, so với gen a2 là 2, so với gen a3 là 3.
a. Mô tả hiện tượng đột biến ở mỗi trường hợp ?
b. Tính số lượng nuclêôtit của mỗi gen trong trường hợp đột biến chỉ tác động vào 1 cặp nuclêôtit ?
c. Nếu các alen đó đều tồn tại trong loài thì có thể xuất hiện bao nhiêu kiểu gen ? câu6: ( Hãy trả lời các câu trắc nghiệm sau) 
 1. Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin(5BU)trên AND.
 A. Biến đổi cặp G-X thành cặp T-A hoặc X-G. C. Biến đổi cặp G-X thành cặp A-T.
 B. Biến đổi cặp A-T thành cặp G-X. D. Biến đổi cặp X-G thành cặp G-X. 
 2.Cơ chế gây đột biến của êtylmêtal sunfonat (EMS) trên AND.
 A. Biến đổi cặp G-X thành cặp T-A hoặc X-G. C. Biến đổi cặp G-X thành cặp A-T.
 B. Biến đổi cặp A-T thành cặp G-X. D. Biến đổi cặp X-G thàng cặp G-X.
 3. Cơ chế tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến đa bội.
 A. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống.
 B. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống.
 C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
 D. Làm rối loạn phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
 4. Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU)trên AND làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do.
 A. 5BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X. C. 5BU có cấu tạovừa giống T vừa giống G.
 B. 5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G. D. 5BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống X.
 5. Cơ chế gây đột biến của Êtylmêtal sunfonat(EMS) trên AND làm biến đổi cặp G-X thành cặp T-A 
 hoặc X-G là do.
 A. Thay G bằng T hay X. C. Thay X bằng A hay G.
 B. Thay X bằng T hay G. D. Thay G bằng A hay X.
 Hết:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_sinh_hoc_lop_12_so_gddt_nghe_an.doc