Câu 1: Số đồng phân của C3H9N là
A. 5 chất. B. 2 chất. C. 4 chất. D. 3 chất.
Câu 2: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức
của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.
B. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
C. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH
1 Đề số 26 Đề thi môn: Hoá học (Dành cho thí sinh Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn) Câu 1: Sè ®ång ph©n cña C3H9N lµ A. 5 chÊt. B. 2 chÊt. C. 4 chÊt. D. 3 chÊt. Câu 2: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH. B. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. C. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. ancol etylic, anđehit axetic. Câu 4: §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét amin m¹ch hë ®¬n chøc, sau ph¶n øng thu ®−îc 5,376 lÝt CO2; 1,344 lÝt N2 vµ 7,56 gam H2O (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn). Amin trªn cã c«ng thøc ph©n tö lµ A. C2H5N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. CH5N. Câu 5: Cho 5,58 gam anilin t¸c dông víi dung dÞch brom, sau ph¶n øng thu ®−îc 13,2 gam kÕt tña 2,4,6-tribrom anilin. Khèi l−îng brom ®· ph¶n øng lµ A. 28,8 gam. B. 19,2 gam. C. 7,26 gam. D. 9,6 gam. Câu 6: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). B. CH3COOH, C2H3COOH. C. C3H7OH, CH3CHO. D. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. Câu 7: Trung hoµ 1 mol α- amino axit X cÇn 1 mol HCl t¹o ra muèi Y cã hµm l−îng clo lµ 28,286% vÒ khèi l−îng. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 8: Trïng hîp hoµn toµn 6,25 gam vinyl clorua ®−îc m gam PVC. Sè m¾t xÝch –CH2-CHCl- cã trong m gam PVC nãi trªn lµ A. 6,02.1022. B. 6,02.1020. C. 6,02.1021. D. 6,02.1023. Câu 9: Hîp chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. p-CH3C6H4OH. C. C6H5CH2OH. D. C6H5OH. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là A. CH4, C6H5-NO2. B. C2H2, C6H5-CH3. C. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. D. C2H2, C6H5-NO2. Câu 11: Ph©n biÖt 3 dung dÞch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH vµ C2H5-NH2 chØ cÇn dïng 1 thuèc thö lµ A. dung dÞch NaOH. B. dung dÞch HCl. C. qu× tÝm. D. natri kim lo¹i. Câu 12: Nhựa phenolfoman®ehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. CH3COOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 13: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. C. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH. D. protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 14: Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xetôn. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 15: Trïng hîp 5,6 lÝt C2H4 (®iÒu kiÖn tiªu chuÈn), nÕu hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 90% th× khèi l−îng polime thu ®−îc lµ A. 5,3 gam. B. 7,3 gam. C. 4,3 gam. D. 6,3 gam. Câu 16: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là 2 A. CH3 - CH2 - COOH. B. CH3 - CH2-CHO. C. CH3 - CH(NH2) - CH3. D. CH3 - CH2 - OH. Câu 17: Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 18: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. D. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. Câu 19: Mét cacbohi®rat X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CH2O. Cho 18 gam X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3/NH3 (d−, ®un nãng) thu ®−îc 21,6 gam b¹c. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ A. C3H6O3. B. C5H10O5. C. C2H4O2. D. C6H12O6. Câu 20: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1). [-NH-(CH2)5-CO-]n (2). [C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là A. (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. (1), (2). Câu 21: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ . B. fructozơ và glucozơ . C. saccarozơ và glucozơ. D. fructozơ và mantozơ. Câu 22: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. D. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. Câu 23: Nhãm mµ tÊt c¶ c¸c chÊt ®Òu t¸c dông ®−îc víi H2O (khi cã mÆt chÊt xóc t¸c trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp) lµ A. Saccaroz¬, CH3COOCH3, benzen. B. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bét. C. C2H4, CH4, C2H2. D. Tinh bét, C2H4, C2H2. Câu 24: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NH3, anilin. B. NaOH, CH3-NH2. C. NaOH, NH3. D. NH3, CH3-NH2. Câu 25: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. toluen. C. propen. D. isopren. Câu 26: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. HCHO. Câu 27: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. natri hiđroxit. B. amoniac. C. anilin. D. natri axetat. Câu 28: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 16,2 gam. Câu 29: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. CH3 - CH2 - COO-CH3. B. CH3 - CH2 - CH2 - COOH. C. CH3-COO- CH2 - CH3. D. HCOO-CH2 - CH2 - CH3. Câu 30: Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3. D. ancol bậc 1. Câu 31: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung dịch KOH và CuO. Câu 32: Cho m gam anilin t¸c dông víi dung dÞch HCl (®Æc, d−). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®−îc 15,54 gam muèi khan. HiÖu suÊt ph¶n øng lµ 80% th× gi¸ trÞ cña m lµ A. 8,928 gam. B. 12,5 gam C. 11,16 gam. D. 13,95 gam. 3 Câu 33: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, ancol etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là A. quỳ tím, dung dịch Br2. B. quỳ tím, dung dịch Na2CO3. C. quỳ tím, Cu(OH)2. D. quỳ tím, dung dịch NaOH. Câu 34: Khi trïng ng−ng 7,5 gam axit amino axetic víi hiÖu suÊt lµ 80%, ngoµi amino axit d− ng−êi ta cßn thu ®−îc m gam polime vµ 1,44 gam n−íc. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 5,25 gam. B. 4,56 gam. C. 5,56 gam. D. 4,25 gam. Câu 35: Cho c¸c chÊt C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). D·y c¸c chÊt ®−îc s¾p xÕp theo chiÒu tÝnh baz¬ gi¶m dÇn lµ A. (1), (2), (3). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (2), (3), (1). Câu 36: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho duy nhất mét ancol là A. CH2 = C(CH3)2. B. CH2 = CH - CH3. C. CH2 = CH - CH2 - CH3. D. CH3 - CH = CH - CH3. Câu 37: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hai ancol đó là A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C4H9OH và C5H11OH. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 38: C«ng thøc cÊu t¹o cña alanin lµ A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. C6H5NH2. Câu 39: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 456 gam. B. 465 gam. C. 546 gam. D. 564 gam. Câu 40: Mantoz¬, xenluloz¬ vµ tinh bét ®Òu cã ph¶n øng A. tr¸ng g−¬ng. B. thuû ph©n trong m«i tr−êng axit. C. mµu víi ièt. D. víi dung dÞch NaCl. -----------------Hết-----------------
Tài liệu đính kèm: