Câu I. (3 điểm)
Cho hàm số : y = -x4 + 2(1-m)x2 + m2 - 3 (1) với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0
2.Xác định các giá trị m để đồ thị hàm số (1) không có điểm chung với trục hoành.
3. Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đạt cực đại tại x = 2.
ĐỀ THI MẪU TÔT NGHIỆP PHỔ THÔNG 2009 MÔN: TOÁN (150 phút) Biên soạn và hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Yến Nguyễn Văn Thà ---------------------------------------------- ĐỀ SỐ 5 Mục tiêu: Giúp học sinh ôn thi TNPT và LTĐH Đối tượng: Học sinh lớp 12 và ôn thi đại học. Sơ lược nội dung: Các em ôn lại điều kiện để có cực đại, cực tiểu, GTNN của |f(x)| trong trường hợp có hằng số quá lớn. A - PHẦN CHUNG Câu I. (3 điểm) Cho hàm số : với m là tham số. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0 2.Xác định các giá trị m để đồ thị hàm số (1) không có điểm chung với trục hoành. 3. Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đạt cực đại tại x = 2. Câu II. (3 điểm) 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số : trên đoạn [1;3] 2. Giải bất phương trình : 3.Tính tích phân : Câu III.(1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,,góc .SA vuông góc với đáy và , là tâm của ABCD,J là trung điểm của SD.Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc của với CD. A - PHẦN RIÊNG I. Dành Cho Học Sinh Cơ Bản Câu IVa. (2 điểm) 1. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d) : và mặt phẳng (P) :x + 3y + z - 1 = 0 a. Chứng tỏ đường thẳng d cắt mặt phẳng (P).Tìm tọa độ giao điểm. b.Viết phương trình đường thẳng Δ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P). Câu Va. (1 điểm) Trong tập hợp C cho phương trình :() a. Giải (1) khi m = 1. b. Biết hai nghiệm của (1) thỏa .Tính II. Dành Cho Học Sinh Nâng Cao. Câu IVb. (2 điểm) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : và mặt phẳng (α) :2x - y + z + 1 = 0. 1. Chứng tỏ d cắt mặt phẳng (α).TÌm tọa độ giao điểm. 2. Viết phương trình đường thẳng đối xứng của d qua (α). Câu Vb. (1 điểm) Trên tập số phức C cho hai số phức và .Hãy xác định môđun và argumen của số phức ---------------------------------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI A - PHẦN CHUNG Câu I. (m : tham số) đồ thị () 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên khi m = 0 • D = R, • lim : () • có nghiệm • Giá trị phụ thêm :(trường hợp hàm bậc 4 có 3 cực trị ta nên chọn x thêm ở ngoài khoảng chứa các cực trị) • Bảng biến thiên : • Đồ thị :C nhận trục (Oy) làm trục đối xứng vì y = f(x) là hàm số chẵn. 2. Xác định m để không giao điểm với trục hoành • Phương trình hoành độ giao điểm của với trục (Ox) (1) (2) có () có hai nghiệm : không có giao điểm với (Ox) : (kết quả ) (II) Kết hợp (kết quả ) Đáp số : 3. m : () có cực đại tại x = 2 () có cực đại tại x = 2 với (Đáp số) Câu II. 1. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của trên đoạn [1;3] Trước hết ta tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của trên đoạn [1;3] Ta có : có nghiệm Các giá trị : Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của y được chọn trên các giá trị : Vậy : giá trị lớn nhất (y) = 2009 trên đoạn [1;3] tại x = 2 giá trị nhỏ nhất (y) = 2005 trên đoạn [1;3] tại x = 3 Chú ý :Ta thấy số -2005 có giá trị tuyệt đối quá lớn, mang dấu âm vậy ta có thể cho đạt giá trị dương tối đa để chứng minh : là một hàm số luôn âm trên [1;3] rồi bỏ trị tuyệt đối như sau : với Từ đó tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất sẽ có kết quả như trên. 2. Giải bất phương trình : (1) Ta có : Vậy bất phương trình (1) 3.Tính (Đáp số) Chú ý :Trước hết ta chia để chỉ còn phân thức tối đơn giản : • () • Hoặc chia theo Horner (kiểu có hệ số) Câu III. S.ABCD là hình chóp ABCD là hình thoi cạnh a,góc BAD bằng ,, . là tâm của ABCD và trung điểm SD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc của với CD. • ABCD : hình thoi AC phân giác + ΔABC,ΔADC cân và có nên là 2 tam giác đều cạnh , AC = a. + ABCD có 2 đường chéo diện tích () (có thể dùng 2 diện tích tam giác đều) • Ta có // SB (đường trung bình trong ΔSBD, CD // BA ΔSAB vuông tại A I. Theo Chương Trình Chuẩn Câu IVa. 1. , (P) :x + 3y + z - 1 = 0 a. Chứng tỏ (d) cắt (P) Tọa độ giao điểm M (d) viết lại : M() b. Phương trình hình chiếu vuông góc (d') của (d) xuống (α) Cách 1: (đã có (d') qua M, tìm thêm ) Gọi mp (d, d') = (β) (có cặp vtcp ) Ta có: Cách 2: (Tự chọn một điểm mới N(d), tìm hình chiếu α (N), (d') là đường thẳng qua M) (và hình chiếu N' của N) Từ phương trình (d) ta có N(1,2,2)(d), Gọi (Δ) là đường thẳng đi qua N và vuông góc với (α). (Δ) có vtcp Vậy Thay (1), (2), (3) vào (4) Thay vào (1), (2), (3) ta có: Nhớ M Vectơ chỉ phương của (d'): Chọn - Chú ý: - Nhận xét: • Cách 1 thường khó nhớ và khó nhận định hai ba chặn vectơ nhưng gọn hơn và các số ít phức tạp • Cách 2 dễ thấy, dễ hiểu nhưng dài hơn và thường gặp số phức tạp hơn. Câu Va. () 1.m = 1,giải (1) : 2. Biết :.Tìm • Ta có : () • (1) Đáp số : II. Theo Chương Trình Nâng Cao Câu IVb. Trong không gian (d) : (α) : 2x - y + z + 1 = 0 1.Chứng tỏ (d) cắt (α) :(cẩn thận ở vế thứ ba dấu trước z là " - ") (d) có phương trình viết lại : (d) : Vậy :(d) cắt (α) tại một đểm M • Tìm tọa độ giao điểm Đưa (d) về phương trình tham số : thay vào phương trình (α) để tìm t của giao điểm : Thay vào phương trình của (d) để có giao điểm M Đáp số : M () 2. Phương trình đường thẳng đối xứng của (d) qua (α) Xét (lấy từ phương trình của (d)) Tìm điểm đối xứng của qua (α) • Phương trình đường thẳng • Giao điểm H của (Δ) và (α) : H () • Điểm đối xứng qua .Ta có 4 là trung điểm của () ( ở 1 có M ()) • qua M và vậy chọn và qua M () Cách 2 Dùng công thức vectơ (thì công thức trước khoảng cách ) Ta có : và tiếp tục như cách 1 Câu Vb. Trong C : • Tính Ta có • Tính Arg (z) : Đưa về dạng - Ta có : (1) (2) • Vậy : Lưu ý : Có thể tính ở phần trên bằng cách nhờ (1) và (2):
Tài liệu đính kèm: