Câu 1: Đột biến NST gồm các dạng.
a/ Đa bội và dị bội b/ Thêm đoạn và đảo đoạn c/ đa bội chẵn và đa bội lẽ
d/ Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ; e/ đột biến số lượng và cấu trúc NST
Câu 2: hình vẽ dưới đây miêu tả hiện tượng đột biến nào?
a/ Mất đoạn NST b/ Mất và thêm đoạn NST
c/ Chuyển đoạn NST tương hỗ
d/ Đảo đoạn NST. e/ Chuyển đoạn NST không tương hỗ
Câu 3: Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST?
a/ Hội chứng đao b/ hội chứng mèo kêu c/ Hội chứng claiphen tơ
d/ Hội chứng tốc nơ e/ Bệnh dính ngón
Câu 4: tác nhân gây ra đột biến:
a/ vật lí b/ Hoá học c/ Rối loạn sinh lí sinh hoá nội bào
d/ A và B đúng e/ A, B và C đúng
Câu 5: Trường hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là
a/ Thể đa bội b/ Thể dị bội c/ Thể một nhiễm
d/ Thể đa nhiễm e/ Thể khuyết nhiễm.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45phút Câu 1: Đột biến NST gồm các dạng. a/ Đa bội và dị bội b/ Thêm đoạn và đảo đoạn c/ đa bội chẵn và đa bội lẽ d/ Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ; e/ đột biến số lượng và cấu trúc NST Câu 2: hình vẽ dưới đây miêu tả hiện tượng đột biến nào? a/ Mất đoạn NST b/ Mất và thêm đoạn NST c/ Chuyển đoạn NST tương hỗ d/ Đảo đoạn NST. e/ Chuyển đoạn NST không tương hỗ Câu 3: Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST? a/ Hội chứng đao b/ hội chứng mèo kêu c/ Hội chứng claiphen tơ d/ Hội chứng tốc nơ e/ Bệnh dính ngón Câu 4: tác nhân gây ra đột biến: a/ vật lí b/ Hoá học c/ Rối loạn sinh lí sinh hoá nội bào d/ A và B đúng e/ A, B và C đúng Câu 5: Trường hợp bộ NST 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là a/ Thể đa bội b/ Thể dị bội c/ Thể một nhiễm d/ Thể đa nhiễm e/ Thể khuyết nhiễm. Câu 6: Sự rối loạn phân ly của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể xuất hiện các loại giao tử? a/ 2n,n b/ n,2n+1 c/ n,n+1,n-1 d/ 2n+1,2n-1 e/ n+1,n-1 Câu 7: Hội chứng claiphen tơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học? a/ 47,XXX b/ 45,XO c/ 47, +21 d/ 47,XXY e/ 45,YO Câu 8: Rối loạn phân ly của toàn bộ NST trong gián phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào? a/ 4n b/ 2n c/ 3n d/ 2n+2 e/ 2n+1 Câu 9: Trong thực tiễn đột biến đa bội được sử dụng để: a/ Tạo ra những giống năng xuất cao b/ Đa bội hoá các dạng lai xa để khác phục tính bất thụ của các cá thể lai c/ Tạo ra các giống quả không hạt d/ A và B đúng e/ A, B và C đều đúng Câu 10: Xét cặp NST giới tính XX rối loạn phân ly cặp NST lần phân bào I sẽ cho giao tử mang NST giới tính. a/ X hoặc O b/ O c/ XX D. XX hoặc O e/ O, XX Câu 11: Đột biến gen phụ thuộc vào? a/ liều lương, cường độ các tác nhân gây đột biến b/ thời điểm gây đột biến c/ đặc điểm, cấu trúc gen d/ A và B đúng e/ A,B và C đều đúng A-T A-G (1) Câu 12; Quan sát đột biến của cặp nuclêôtit cặp (1) là dạng? A-T (2) a/ đột biến thay nu b/ thể đa bội Câu 13; Đột biến gen một khi phát sinh sẽ được.(T tái bản, S sữa chữa) qua cơ chế(P; sinh tổng hợp prôtêin, M; sao mã,G; giải mã,N;mã đôi ADN) a/ T,P. b; S,G. c; T,M. d; T,N. e; S,N. Câu 14: Đột biến xôma là đột biến xẩy ra ở? a/ Hợp tử. b/ Tế bào sinh dục. c/ Tế bào sinh dưỡng. d/ Giao tử. e/ Tế bào sinh tinh và sinh trứng. Câu 15; Đột biến tiền phôi là đột biến xẩy ra? a/ Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng. b/ Những lần nguyên phân đầu tiên của hởp tư.û Câu 16; Một mạch gốc của gen có trình tự các mã bộ 3 như sau tương ứng với thứ tự? ..AGG,UGX,GXX,AGX,UXA,XXX. ..AGG,UAX,GXX,AGX,UXA,XXX,TGU Đó là đột biến gen? a/ Thêm. b/Mất. c/ Đảo. d/ Thay. Câu17; Dạng đột biến nào có the å gây hậu quả nghiêm trọng trong khoa học? a/ Đột biến đảo nu. b/ Đột biến thêm nu. c/ đột biến mất nu. d/ Đột biến thay nu. e/Tất cả đều đúng. Câu 18: Biến dị tổ hợp là? a/ Sự xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố, mẹ. b/ Sự sắp xếp lai các tính trạng đã có ở bố, mẹ theo những tổ hợp mới. c/ Sự tổ hợp phần nhiều của các alen trong hợp thể. Câu 19: Loại đột biến gen nào giới đây không di truyền qua sinh sảnhữu tính? a/ Đột biến giao tử. b/ Đột biến xôma. c/ Đột biến tiền phôi. Câu 20: Cơ chế phát sinh thể đa bội là gì? a/ Bộ nhiễm sắc thể tăng lên gấp bội. b/ Tất cả các cặp NST không phân li. c/ Rối loạn trong sự hình thành thoi vô sắc. Câu 21: Nguyên nhân gây ra các thường biến là gì? a/ Aûnh hưởng của điều kiên môi trường. b/ Sự biến đổi trong gen. c/ Sự biến đổi trong gen và ảnh hưởng môi trường. Câu 22:Trong việc tăng năng xuất cây trồng, yếu tố nào quan trong hơn? a/ kĩ thật trồng trọt. b/ Giống. c/ Cả A,B và quan trọng như nhau. Câu23: Để tạo ưu thế lai người ta dùng phương pháp nào là lai chủ yếu? a/ Lai khác thứ. b/ Lai khác dòng. c/ Lai khác loài. Câu24:Phương pháp nào dưới đây thích hợp với việc nghiên cứu quy luật di truyền ở người? a/ Lai giống . b; Giây đột biến. c/ Nghiên cứu phả hệ. Câu 25: Chọn giống cổ điển được thực hiện giữa trên? a/ Cơ sở di truyền học. b/ Chọn các cá thể biến di tốt, phát sinh ngẫu nhiên. c/Tạo ưu thế lai. d/ Gây đột biến nhân tạo. Câu 26: Một cá thể có KG: Aa,BB,Cc,Dd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện? a/ 2. b; 4. c; 8. d; 6. e; 10. Câu 27: Để tạo ưu thế lai , khâu quan trọng nhất là? a/ Lai kinh tế. b/ Tạo dòng thuần. c/ Lai khác dòng. d/ Lai khác loài. Câu 28: Lai kinh tế là hình thức giao phối giữa hai cá thể thuộc..(N: 2 nòi khác nhau,L: loài khác nhau,G: 2 giống thuần khác nhau)dùng con lai(F1,F2) Làn sản phẩm thế hệ này(D: được sự dụng,K: không sự dụng)để làm giống. a/ G;F1;D. b/ N,F1,K. c; L,F1,K. d; G,F1,K. e; G,F2,K. Câu 29: Lai xa là hình thức? a/ Lai khác giống. b/ Lai khác thứ. c/ Lai kinh tế. d/ Lai khác loài. e/ Lai khác dòng. Câu 30: Khó khăn xuất hiện trong lai xa là do? a/ Cơ thể lai xa bị bất thụ. b/ Khó thực hiện giao phối hoặc giao phấn trong lai xa khác loài. c/ Sự khác biệt trong NST, tập quán sinh hoạt d; a và b đúng. D; a,b và c đúng. Câu 31: Mục đích của kĩ thuật di truyền là? a/ Gây đột biến gen. b; Gây đột biến NST. c/ Điều chỉnh sữa chữa gen, tạo gen mới. d/ Tạo biến đổi tổ hợp. e/ Tất cả đều đúng. Câu32: Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được? a/ Thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử. B; Thao tác trên gen. c/ Thao tác trên NST. d/ a,b đúng. e/ a. b vàc đúng. Câu 33: Các đoạn AND được cắt ra từ hai phân tử AND (cho và nhận)được nối lại nhờ xúc tác của enzen? a/ AND Polimêraza. b/ AND restrictaza. c/ AND hêlicaza. d/ AND Ligaza. e/ AND Tôghizomêraza. Câu34:Trong việc lập phả hệ kí hiệu dưới đây minh hoạ? a/ Hai hôn nhân. B; Hôn nhân đồng huyết. c/ Hôn nhân khong sinh con. d/ Anh , em cùng bố, mẹ. e/ Hôn nhân giữa 2 người mắc bệnh. Câu 35: Trong các dấu hiệu của các hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở tể vô cơ? a Trao đổi chất. b/ Sinh sản. c/ Cảm ứng. d/ Sinh trưởng. Câu 36: Cở sở vật chất chủ yếu của sự sống: a/ Prôtêin. b/ Axít ruclếic. c/ Prôtêin, Axít ruclếic. Câu37: Trong giai đoạn tiến hoá của hoá học đã có? a/ Hình thành mầm mống những cơ sở đầu tiên. b/ Tạo thành các côaxéc va. c/ xuất hiện các enzin. d/ Tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương pháp hoá học. Câu 38:Nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta giữa vào? a/ Các hoá thạch. b/ Di tích sinh vật. c/ Sự phân hoá đa dạng của các loài động vật, thực vật ngày nay. d/ Sự có mặt của loại người. e/ a,b đúng. g/ a,b và c đúng. Câu39: Sự kiện đáng chú ý nhất trong thời đại cổ sinh là gì? a/ Sự chinh phục đất liền của TV và ĐV. b/ Sự hình thành đầy đủ các nghành ĐV không xương sông. c/ Sự xuất hiện ếch nhái , bò sát. Câu 40: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, kỉ nào có thời gian ngắn nhất? a/ kỉ thứ 3. b/ Kỉ thứ 4. c/ Kỉ đề vò. d/ Kỉ phấn trắng. e/ Kỉ tam điệp. Đáp Aùn Môn: Sinh Học lớp 12 1/d. 2/e. 3/b. 4/e. 5/b. 6/c. 7/d. 8/b. 9/e. 10/d. 11/e. 12/c. 13/d. 14/c. 15/b. 16/a. 17/e. 18/b. 19/b. 20/b. 21/a. 22/b. 23/b. 24/c. 25/b. 26/d. 27/b. 28/d. 29/d. 30/c. 31/c. 32/d. 33/d. 34/b. 35/b. 36/c. 37/d. 38/e. 39/a. 40/b.
Tài liệu đính kèm: