Nội dung đề: 001
01. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là:
A. Báo Đời sống công nhân B. Báo Búa liềm C. Báo Thanh niên D. Báo Đỏ
02. Trong những năm 1946 -1949 ở Trung quốc diễn ra sự kiện gì?
A. Cách mạng văn hóa B. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng
C. Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật D. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi
03. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
A. Chủ nghĩa Mác - Lê nin và phong trào yêu nước.
B. Chủ nghĩa Mác - Lê nin , phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. quá trình truyền bá lý luận Mác - Lê nin của Nguyễn Ái Quốc.
D. phong trào dấu tranh của giai cấp công nhân việt Nam.
04. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là khẩu hiệu nào?
A. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày"
B. "Tự do dân chủ" và "Cơm áo hoà bình"
C. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít"
D. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian" và "Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến"
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI TÂN KỲ =====&===== KÌ THI KHẢO SÁT HỌC KỲ I LỚP 12 NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp : 12 A Họ & Tên: Điểm:. Điền vào ô trống chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Chọn ¯ Nội dung đề: 001 01. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là: A. Báo Đời sống công nhân B. Báo Búa liềm C. Báo Thanh niên D. Báo Đỏ 02. Trong những năm 1946 -1949 ở Trung quốc diễn ra sự kiện gì? A. Cách mạng văn hóa B. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng C. Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật D. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi 03. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của A. Chủ nghĩa Mác - Lê nin và phong trào yêu nước. B. Chủ nghĩa Mác - Lê nin , phong trào công nhân và phong trào yêu nước. C. quá trình truyền bá lý luận Mác - Lê nin của Nguyễn Ái Quốc. D. phong trào dấu tranh của giai cấp công nhân việt Nam. 04. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là khẩu hiệu nào? A. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày" B. "Tự do dân chủ" và "Cơm áo hoà bình" C. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít" D. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian" và "Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến" 05. Sự kiện nào là mốc dánh dấu quá trình chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác của giai cấp công nhân Việt Nam ? A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son. B. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt nam. C. Phong trào vô sản hóa. D. Các tổ chức cộng sản ra đời. 06. Mâu thuẫn lớn nhất của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản. B. mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp. C. mâu thuẫn giữa nhân dân ta và tay sai. D. mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ. 07. Trong nửa sau thế kỷ XIX, các nước tư bản ngày càng xó xu hướng liên kết kinh tế khu vực là do. A. Sự thất bại nặng nề của các cuộc chiến tranh thế giới B. Sự phát triển mạnh các lực lượng sản xuất C. Quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng và đa dạng D. Thế giới đã chuyển sang giai đoạn hòa bình ổn định 08. Khu vực nào được Mĩ xem là “ sân sau” của mình? A. . Bắc Mĩ B. Đông Nam Á C. Trung Đông. D. Mĩ Latinh 09. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ giữ vai trò như thế nào trên trường quốc tế? A. Trung tâm công nghiệp của thế giới. B. Trung tâm nông nghiệp của thế giới. C. Trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. D. Trung tâm kinh tế của thế giới. 10. Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò như thế nào tại hội nghị thành lập Đảng(1/1930) ? A. Là đại biểu của một trong các tổ chức cộng sản của Việt Nam. B. Tham gia hội nghị với tư cách đại biểu của Quốc tế cộng sản. C. Chủ trì và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. D. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng. 11. Chủ trương: từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa được Đảng ta đề ra từ Hội nghị nào? A. Hội nghị tháng 11/1939 B. Hội nghị tháng 7/1936 C. Hội nghị Trung Ương 8, tháng 5/1941 D. Hội nghị thành lập Đảng 12. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam là gì ? A. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. B. Sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam. C. Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. D. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 13. Sau khi Liên Xô tan rã, Mĩ muốn điều gì? A. Hợp tác với Nga để chống khủng bố, duy trì hòa bình thế giới B. Duy trì hòa bình ở khu vực Trung Đông. C. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” trong đó Mĩ đóng vai trò lãnh đạo thế giới D. Thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại 14. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do nguyên nhân khách quan nào? A. Đế quốc Pháp còn mạnh B. Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu C. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động D. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo 15. Thời cơ trong cách mạng tháng Tám là: A. Nhật đầu hàng đồng minh B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn chót C. Nhật vào Đông Dương D. Nhật đảo chính Pháp 16. Số nhà 5 D phố Đàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện A. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên B. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời C. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam D. Thành lập Đông Dương cộng sản đảng 17. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn? A. Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp D. Đưa yêu sách đến hội nghị Vecxay 18. Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt nam trong những năm 1919 - 1930 là A. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo duy nhất giữa khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản. B. cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm. C. quá trình chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. D. cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc. 19. Những tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính nào sau đây ra đời trong xu thế toàn cầu hóa? A. IMF; WB; EU, NATO B. IMF; WB; EU, SEV, SEATO C. IMF; WB; EU, WTO; APEC D. WB; EU, NATO, ASEAN 20. Tại sao sau chiến tranh lạnh các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trung tâm ? A. Phát triển kinh tế sẽ quyết định phát triển chính trị. B. Các quốc gia muốn trở thành siêu cường về kinh tế. C. Kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. D. Các quốc gia lo sợ sự ảnh hưởng của các nước lớn. 21. Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường đi của những người đi trước là: A. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản B. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản C. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước D. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp đường lối dân tộc với chủ nghĩa xã hội 22. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941), Nguyễn Ái Quốc đã có sáng tạo thành lập hình thức mặt trận thống nhất dân tộc có tên gọi là gì? A. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương. B. . Mặt trận Liên Việt. C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. 23. Yếu tố nào dẫn tới sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI? A. Mĩ thất bại tại Việt Nam. B. Liên Xô tan rã. C. Chiến tranh I-ran. D. Chủ nghĩa khủng bố. 24. Ý nào không phải là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ: A. Xuất hiện nguồn năng lượng mới, vật liệu mới B. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống C. Gây ô nhiễm môi trường, bệnh tật D. Tạo những thay đổi lớn trong giáo dục, y tế. 25. Hội nghị lần thứ 6 (11 - 1939) của ban chấp hành trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì? A. Đòi dân sinh dân chủ B. Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh C. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu 26. Kinh nghiÖm nµo cña c¸c níc t b¶n chñ nghÜa sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai mµ ViÖt Nam cÇn häc tËp ®Ó ®Èy m¹nh c«ng cuéc c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt níc hiÖn nay A. T¨ng cêng nghiªn cøu vµ øng dông c¸c thµnh tùu khoa häc - kÜ thuËt vµo s¶n xuÊt ®Ó n©ng cao n¨ng suÊt, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm vµ ®iÒu chØnh ®îc hîp lý c¬ cÊu s¶n xuÊt. B. Khai th¸c vµ sö dông hîp lý nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn C. §Èy m¹nh viÖc tËp trung tµi chÝnh vµ nh©n lùc ®Ó h×nh thµnh c¸c c«ng ty cã søc s¶n xuÊt lín, c¹nh tranh hiÖu qu¶. D. §Èy m¹nh nghiªn cøu, chÕ t¹o c¸c nguån n¨ng lîng míi, vËt liÖu míi 27. Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất vì: A. Là nơi thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất B. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng đông nhất trong cả nước C. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân D. Là nơi có truyền thống anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâm 28. Tháng 11 - 1939, tên gọi của Mặt trận ở Đông Dương là gì? A. Mặt trận phản đế Đông Dương B. Mặt trận dân chủ Đông Dương C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương D. Mặt trận nhân dân phản đế 29. Tổ chức cộng sản do đại biểu các cơ sở cộng sản ở Bắc Kì thành lập vào tháng 6 năm 1929 là A. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản Đảng. C. Tân Việt Cách mạng Đảng. D. An Nam Cộng sản Đảng 30. Từ năm 1991 đến năm 2000, nội dung nào không phải là chính sách đối ngoại của Nhật Bản A. Tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á C. Đẩy mạnh hợp tác với Trung Quốc D. Coi trọng quan hệ với Tây Âu. 31. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại, Mĩ đã triển khai chiến lược gì? A. Chiến lược toàn cầu B. Chiến lược Aixenhao C. Chiến lược chiến tranh đặc biệt D. Chiến lược cam kết và mở rộng 32. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì ? A. Ruộng đất dân cày. B. Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. C. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. D. Độc lập và tự do. 33. Trung Đội cứu quốc quân I ra đời trên cơ sở A. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân B. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân C. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên D. Thống nhất các Đội du kích Bắc Sơn 34. Hội nghị hợp nhất Đảng có ý nghĩa là: A. Cuộc họp nội bộ B. Đại hội thành lập Đảng C. Hội nghị khu vực D. Hội nghị quốc tế 35. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) gây ra đối với xã hội Việt Nam là A. mâu thuẫn xã hội sâu sắc, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mẽ. B. . nhiều công nhân bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi. C. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. D. nông dân phải chịu cảnh sưu cao, lãi nặng, giá nông phẩm thấp. 36. Việt Nam quốc dân đảng là một Đảng chính trị theo xu hướng nào? A. Dân chủ tư sản B. Dân chủ vô sản C. Dân chủ vô sản và tư sản D. Dân chủ tiểu tư sản 37. Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh có ý nghĩa như thế nào ? A. Mở ra hướng giải quyết hòa bình cho các vụ tranh chấp, xung đột trên thế giới B. Điều hòa lượng bán vũ khí ra thế giới C. Mở đầu cho thời kì tan rã của Liên Xô. D. Tạo điều kiện cho KHKT phát triển 38. Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì? A. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN B. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở VN C. Quá trình chuẩn bị để thực hiện chủ trương "Vô sản hoá" để truyền bá ... uyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất C. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên để Hội nghị thông qua D. Tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản 03. Chính quyền được thành lập ở Nghệ Tĩnh được gọi là Xô Viết vì: A. Hình thức nhà nước của những nước theo con đường XHCN B. Hình thức chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo C. Hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga) D. Chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xô viết 04. Điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi A. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa B. Sự xác lập trật tự Ianta C. Sự giúp đỡ của Liên Xô D. Sự suy yếu của Anh và Pháp. 05. Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất, đó là hai sự kiện nào? A. Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và nghị trường B. Phong trào đón Gôđa và đấu tranh nghị trường C. Phong trào Đông Dương đại hội và phong trào đấu tranh đòi tự do dân sinh, dân chủ D. Phong trào báo chí và đòi dân sinh dân chủ 06. Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU) là: A. Kí Hiệp ước Matxtrich (1991) B. Phát hành đồng EURO (1999) C. Kết nạp thêm 10 nước thành viên D. Kí định ước Henxinki (1975) 07. Điểm nổi bật trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là: A. Đầu tư hai ngành đồn điền cao su và khai mỏ B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao 08. Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III A. Quốc tế này đề ra đường lối cho Cách mạng VN B. Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp C. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa D. Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam 09. Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 diễn ra ở đâu? A. 1 - 5 - 1938, tại nhà Đấu Xảo - Hà Nội B. 1 - 5 - 1939, tại Hà Nội C. 1 - 5 - 1938, tại Bến Thuỷ, Vinh D. 1 - 8 - 1936, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) 10. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào? A. An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn B. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn C. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng D. Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn 11. Đóng góp của Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng Việt Nam là: A. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng B. Tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc C. Tổ chức thành công Hội nghị hợp nhất Đảng năm 1930 D. Tìm ra con đường cứu nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng 12. Câu nào sau đây đúng: A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật B. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của Nhật C. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật D. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của Nhật 13. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931? A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩaYên Bái B. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng C. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân D. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 14. Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là: A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản B. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc C. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để D. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc 15. Nhiệm vụ của cách mạng không được Đảng xác định trong thời kì 1936 - 1939? A. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, B. đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình C. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc D. Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng 16. Theo em, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? A. Giai cấp tư sản dân tộc. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp địa chủ phong kiến. D. Giai cấp công nhân. 17. Tác động của chương trình khai thác lần II đến kinh tế VN là: A. Nền kinh tế VN phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp B. Nền kinh tế VN lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp C. VN trở thành thị trường độc chiếm của Pháp D. Nền kinh tế VN phát triển độc lập tự chủ 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của: A. Sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước B. Phong trào công nhân C. Sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào yêu nước D. Chủ nghĩa Mác - Lênin 19. Thời cơ trong cách mạng tháng Tám là: A. Nhật vào Đông Dương B. Nhật đầu hàng đồng minh C. Nhật đảo chính Pháp D. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn chót 20. Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào? A. cách mạng khoa học - kĩ thuật B. cách mạng trắng C. cách mạng Chất xám D. cách mạng công nghiệp 21. Sự kiện nào giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định được con đường giành độc lập cho Việt Nam? A. Dự Hội nghị Vecxai B. Dự đại hội Tua C. Đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa D. Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa 22. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất công nhân Việt Nam tiếp thu được tư tưởng nào để chuyển sang đấu tranh tự giác? A. Tư tưởng chủ nghĩa Mác- lênin. B. Tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng. C. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. D. Tư tưởng yêu nước của dân tộc ta. 23. Đặc điểm nào không phải của giai cấp công nhân Việt Nam: A. Có quan hệ gắn bó với nông dân B. Chịu hai tầng áp bức là đế quốc và tư sản C. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc D. Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất 24. Cương lĩnh chính trị đầu tiên gồm các văn kiện: A. Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt B. Sách lược vắn tắt, chính cương vắn tắt, điều lệ vắn tắt C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt D. Điều lệ vắn tắt, chính cương vắn tắt 25. Từ tháng 5 đến tháng 8 - 1930, phong trào cách mạng chủ yếu diễn ra ở đâu? A. Miền Bắc B. Trên cả nước C. Miền Nam D. Miền Trung 26. Cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản Đảng là: A. Báo Đỏ B. Báo Đời sống công nhân C. Báo Thanh niên D. Báo Búa Liềm 27. Sau cải tổ, Liên Xô duy trì chế độ cầm quyền: A. Một đảng B. Hai đảng C. Đa đảng D. Ba đảng 28. Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 ? A. Thực dân Pháp nói chung B. Địa chủ phong kiến C. Các quan lại của triều đình Huế D. Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp 29. Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phong kiến ở nước ta là: A. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị C. Giành chính quyền tại Hà Nội D. Giành chính quyền trên phạm vi cả nước 30. Nguyên nhân chung nào làm cho ba sự kiện: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương bị thất bại? A. Kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị tổ chức và chuẩn bị đầy đủ B. Lực lượng vũ trang còn non yếu C. Quần chúng chưa được tham gia vào khởi nghĩa và binh lính D. Lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp 31. Sự kiện yêu nước được ví “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” là A. Phong trào Đông kinh nghĩa thục của Phan Châu Trinh B. Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu C. Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng D. Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái 32. Chính sách văn hoá - giáo dục Pháp thực hiện ở Việt Nam không nhằm mục đích nào? A. Ngu dân B. Phục vụ cho cuộc khai thác C. Khai hoá văn minh cho dân tộc ta D. Nô dịch, đồi trụy nhân dân ta 33. Nội dung không có trong Tuyên ngôn độc lập của Nguyễn Ái Quốc. A. Tuyên bố sự ra đời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa B. Tố cáo tội ác của Pháp, Nhật C. Nêu rõ các hình thức đấu tranh trong cách mạng Tháng 8 D. Khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập của nhân dân ta 34. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng VN? A. Nông dân B. Công nhân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản 35. Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 - 1939 ? A. Kết hợp khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp B. Kết hợp khả năng công khai và nửa công khai C. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang D. Kết hợp công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp 36. Mục đích của việc Pháp xây dựng hệ thống GTVT ở Việt Nam A. Phục vụ cho đời sống nhân dân B. Phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa và mục đích quân sự C. Xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân D. Phục vụ việc đi lại 37. Cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên là: A. Tác phẩm "Đường Cách Mệnh" B. Báo Thanh Niên C. Báo Người Cùng Khổ D. Bản án chế độ tư bản Pháp 38. Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì? A. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú B. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh C. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân D. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao 39. Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở VN? A. Biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do Pháp sản xuất B. Cột chặt nền kinh tế VN lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp C. Biến VN thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp D. Làm cho kinh tế VN phát triển yếu ớt, què quặt, lệ thuộc vào kinh tế Pháp. 40. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Họ là lực lượng cách mạng đông đảo và hăng hái nhất ở Việt Nam B. Tăng nhanh về số lượng. C. Vì họ đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất Việt Nam D. Bị thưc dân Pháp áp bức, bốc lột nặng nề nhất, đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất Việt Nam
Tài liệu đính kèm: