Bài 1: (3,0điểm)
Cho hàm số y=mx4+x2+m-1 (m là tham số)
Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH AN GIANG Năm học 2011 – 2012 Môn : TOÁN (vòng 1) Lớp : 12 Thời gian làm bài : 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3,0điểm) Cho hàm số (m là tham số) Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. Bài 2: (3,0điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Bài 3: (3,0điểm) Giải phương trình Bài 4: (3,0điểm) Giải hệ phương trình Bài 5:(2,0điểm) Tính giới hạn Bài 6: (2,0điểm) Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình thoi ABCD có điểm , điểm B nằm trên trục hoành, điểm C nằm trên đường thẳng và góc . Tìm tọa độ điểm D. Bài 7: (4,0 điểm) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh bên bằng a; góc hợp bởi mặt bên và mặt đáy bằng ; góc hợp bởi hai mặt phẳng chứa hai mặt bên bên kề nhau bằng 2. a) Tính thể tích khối chóp theo a và . (2,0điểm) b) Chứng minh rằng . (2,0điểm) ---Hết--- ĐỀ CHÍNH THỨC SBD : PHÒNG : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 12 AN GIANG Năm học 2011 – 2012 MÔN TOÁN VÒNG 1 A.ĐÁP ÁN Bài 1 + TXĐ : D=R + Để đồ thị hàm số có ba điểm cực thì m<0 +Với m<0 Gọi ba điểm cực trị là A,B,C . +Do hàm trùng phương nên AOy và B,C đối xứng qua Oy Vậy thì thỏa yêu cầu bài toán. 3điểm Bài 2 + A xác định khi . Đặt khi đó xét hàm số ạ + Ta có bảng biến thiên ậ arctan t 0 9 + y’ + 0 - y 1/6 -1/3 0 3điểm Bài 3 + Vậy phương trình có tập nghiệm là 3điểm Bài 4 Điều kiện Trường hợp phương trình (1) trở thành Đặt với ta được ạ Khi ta có hệ ạ ạ So với trường hợp đang xét hệ phương trình có nghiệm Trường hợp phương trình (1) trở thành Đặt với ta được phương trình 3điểm ạ Khi ta có hệ So với trường hợp đang xét hệ phương trình có nghiệm Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm Bài 5 2điểm Bài 6 +Ta có ABCD là hình thoi và suy ra . +Gọi B(b,0) Ox và Tam giác ABC đều nên ta có AB = AC = BC TH1: thay vào phương trình (2) ta được TH2: thay vào phương trình (2) ta được 2điểm phương trình vô nghiệm + Vậy . + Gọi I là trung điểm AC khi đó , D là điểm đối xứng B qua I nên Bài 7a Gọi M là trung điểm AB và O là tâm hình vuông ABCD. Do hình chóp đều nên SO(ABCD) và là góc hợp bởi mặt bên và mặt đáy. Đặt SO=h khi đó Tam giác SOM vuông tại O nên ta được 2điểm Bài 7b + Gọi H là hình chiếu của O lên SC ta được SCOH (1) Do BDAC, BDSO BD(SOC)BDSC (2) Từ (1) và (2) SC(BDH) vậy góc hợp bởi hai mặt bên của hình chóp là góc hợp bởi hai đường thẳng BH và HD theo đề bài ta được hay . +Tam giác SOC vuông tại O có OH là đường cao Vậy 2điểm B HƯỚNG DẪN CHẤM + Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa + Điểm số có thể chia nhỏ đến 0,25 cho từng câu. Tổng điểm toàn bài không làm tròn C h a M O S B DA H
Tài liệu đính kèm: