Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Văn lớp 12 - Đề 5

Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Văn lớp 12 - Đề 5

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

 MÔN : văn

 THỜI GIAN: 150 phút

 Đề: phân tích đoạn thơ sau trích trong bài “ Bên kia sông Đuống” của nhà thơ Hoàng Cầm :

 “ Em ơi buồn làm chi

 Anh đưa em về bên sông Đuống

 Ngày xưa cát trắng phẳng lì

 Sông Đuống trôi đi

 Một dòng lấp lánh

 Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ

 Xanh xanh bãi mía bờ dâu

 Ngô khoai biêng biếc

 Đứng bên này sông sao nhớ tiếc

 Sao xót xa như rụng bàn tay.”

 (văn học 12. NXB giáo dục ,năm 2000 )

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Văn lớp 12 - Đề 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn đình Chiểu 
 Tổ văn
đề thi chọn học sinh giỏi
 môn : văn
 thời gian: 150 phút
 Đề: phân tích đoạn thơ sau trích trong bài “ Bên kia sông Đuống” của nhà thơ Hoàng Cầm :
 “ Em ơi buồn làm chi
 Anh đưa em về bên sông Đuống 
 Ngày xưa cát trắng phẳng lì 
 Sông Đuống trôi đi
 Một dòng lấp lánh 
 Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ 
 Xanh xanh bãi mía bờ dâu
 Ngô khoai biêng biếc 
 Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
 Sao xót xa như rụng bàn tay.”
 (văn học 12. NXB giáo dục ,năm 2000 ) 
 Đáp án:
1/Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích những hình ảnh nghệ thuật trong đoạn thơ trữ tình.
- Kết cấu chặt chẽ ,bố cục rõ ràng ,diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả ,chữ cẩn thận.
2/Yêu cầu về kiến thức:
-Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ “ Bên kia sông Đuống”,học sinh biết phát hiện phân tích những đặc sắc nghệ thuật để làm nỗi bật hình ảnh trong đoạn thơ.
a/Về nghệ thuật:	
-Sự kết hợp hài hoà giữa hai dòng cảm xúc, tình yêu đối với vẻ đẹp trong quá khứ và nỗi đau hiện tại.
-Sử dụng những câu thơ gieo vần bằng mang âm hưởng lời ru. Nghệ thuật dùng từ láy so sánh tinh tế ,bất ngờ, thúvị
b/Về nội dung:
- Sông Đuống ngày xưa đẹp với màu cát trắng
- Sống Đuống trong trong kháng chiến: với tư thế gợi cảm 
- Nỗi đau khi quê hương bị tàn phá.
 Trần Đình Quý 

Tài liệu đính kèm:

  • docde5.doc