Bài 1 :
Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3m(m + 2)x + 1 (1) , với m là tham số thực
a).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1), khi m = 0.
b). Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B và độ dài đoạn AB = 2 căn 5
Bài 3 :
a). Cho hinh vuông ABCD, trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AC = 4.AM và N là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh rằng BMN là tam giác vuông cân.
b). Trong không gian Oxyz , cho điểm H(2; 1; 1). Tìm tọa độ các điểm A, B, C lần lượt ở trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz sao cho H là trực tâm của tam giác ABC.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010, TP ĐÀ NẴNG MÔN TOÁN KHỐI 12 Bài 1 : Cho hàm số y = (1) , với m là tham số thực a).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1), khi m = 0. b). Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B và độ dài đoạn AB = Bài 2 : a). Giải phương trình b). Giải hệ phương trình Bài 3 : a). Cho hinh vuông ABCD, trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AC = 4.AM và N là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh rằng BMN là tam giác vuông cân. b). Trong không gian Oxyz , cho điểm H(2; 1; 1). Tìm tọa độ các điểm A, B, C lần lượt ở trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz sao cho H là trực tâm của tam giác ABC. Bài 4 : a). Tìm hàm số f(x) , biết rằng và f(0) = 2010 b). Với mọi số thực x, y, z dương thay đổi, thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng : Bài 5 : a). Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm b). Cho khối chóp S.ABC có SA = 2a, SB = 3a, SC = 4a, và . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) theo a. ---Hết--- BÀI GIẢI ( GV thực hiện : Lê Thừa Thành, THPT Nguyễn Hiền Đà Nẵng ) Bài 1 : Hàm số y = (1) , với m là tham số thực a). m = 0( HS tự khảo sát ) b). y’ = . Đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B có hai nghiệm phân biệt .Thực hiện chia y cho y’ ta có phân tích : và do nên suy ra ; . Do đó : ; Do đó : Đặt ( hai giá trị này thỏa điều kiện ). Kết luận : m = 0 ; m = -2 Bài 2 : a). Điều kiện Từ phương trình suy ra . Chia hai vế của PT cho sinx, ta có PT tương đương : . Đặt , có PTrình : ( lưu ý : ) : Tìm được ( loại) , ( nhận) . Ta có : : Tìm được ( loại) , ( nhận) . Ta có : Kết luận : PT có các nghiệm xác định bởi các công thức : , , , , với b). ĐK .Đặt .Ta có hệ phương trình Đặt ; , từ (2) suy ra : .Ta có hệ hai ẩn S, P : Thay (4) vào (3) ta đi đến phương trình : So với điều kiện chỉ chọn P = 0. Từ đó suy ra u = 0 hoặc v = 0 Nếu u = 0 ,tức là x = 0 , thay vào hệ PT có y = 4. Nếu v = 0 , tức là y = 0 , có x = 4 Kết luận : Hệ PT có hai nghiệm (x; y) = (0; 4 ) và (x; y) = (4; 0) Bài 3 : a). Goi a là độ dài cạnh hình vuông ABCD. Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho A(0:0), B(a; 0), C(a, a) và D(0. a). Từ giả thiết ta có , , Từ đó có và vuông cân tại M b). Trước hết, ta chứng minh bài toán sau : Cho tứ diện OABC có ba cạnh bên OA, OB, OC vuông góc với nhau từng đôi một . Nếu H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng ABC thì H là trực tâm của tam giác ABC Chứng minh : . Tương tự chứng minh được . Do đó H là trực tâm tam giác ABC. Áp dụng vào bài toán trên : Vì A, B, C lần lượt nằm trên các trục Ox, Oy, Oz nên tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC vuông góc với nhau từng đôi một. Do đó , nếu H là trực tâm của tam giác ABC thì OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) , tức là một VTPT của (ABC) , nên (ABC) có phương trình : 2(x-2) + 1(y-1) + 1(z-1) = 0, hay là 2x + y + z -6 = 0 Từ đó suy ra tọa độ của các điểm A, B, C lần lượt là A(3; 0; 0), B(0; 6; 0), C(0; 0; 6) Bài 4 : a). . Giả thiết cho f(0) = 2010 Vậy : b). Ta có . Tương tự : , Suy ra : Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 Bài 5 : a). Ta có PT đã cho trở thành : PT có đúng một nghiệm khi xảy ra một trong hai điều sau : (I) ; (II) : không tìm được m KẾT LUẬN : m = 0 b). Trong mặt phẳng (SAB) kẻ đường thẳng Ax // SB và đường thẳng By // AS . Ax và By cắt nhau tại M và có ASBM là hình chữ nhật . Dựng CH , vậy CH = d(C, (SAB)) Ta tính diện tích tam giác AMC : Từ các giả thiết SA = 2a, SB = 3a, SC = 4a, và , ta tính được :AM = SB = 3a ; ; Nửa chu vi tam giác ACM là dt(ACM) = = Mặt khác (*) Hoặc dùng cách tính khoảng cách từ thể tích : , nhưng với h = d(C(SAB). Suy ra : Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB) là B S H M A C ( Đà Nẵng, ngày 08 tháng 02 năm 2010 - Ngày sinh nhật mà ta ngồi giải toán! )
Tài liệu đính kèm: