Câu 1. Tìm phát biểu sai :
a) Mốc thời gian (t = 0) luôn chọn lúc vật bắt đầu chuyển động .
b) Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hoặc âm ( t < 0="" )="">
c) Khoảng thời gian trôi qua luôn là dương () .
d) Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s) .
Câu 2. Đại lượng nào sau đây không thể có giá trị âm ( < 0="" )="">
a) Thời gian t xét chuyển động của vật .
b) Toạ độ x của vật chuyển động trên trục .
c) Khoảng cách thời gian mà vật chuyển động .
d) Độ dời mà vật di chuyển .
ĐỀ THI HỌC KỲ NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn :Vật Lý - Lớp 10 ( Ban tự nhiên ) Câu 1. Tìm phát biểu sai : Mốc thời gian (t = 0) luôn chọn lúc vật bắt đầu chuyển động . Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hoặc âm ( t < 0 ) . Khoảng thời gian trôi qua luôn là dương () . Đơn vị thời gian của hệ SI là giây (s) . Câu 2. Đại lượng nào sau đây không thể có giá trị âm ( < 0 ) ? Thời gian t xét chuyển động của vật . Toạ độ x của vật chuyển động trên trục . Khoảng cách thời gian mà vật chuyển động . Độ dời mà vật di chuyển . Câu 3. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18 (km/h) trên đoạn đường đầu và vận tốc 54 (km/h) trên đoạn đường còn lại . Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là : 24 (km/h) ; b) 36 (km/h) ; c) 42 (km/h) ; d) Một giá trị khác . Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng đều : ; b) ; c) ; d) Cã ba phương trình trên . Câu 5. Trong chuyển động thẳng biến đổi véctơ gia tốc có chiều nào kể sau : Ngược chiều với . c) Cùng chiều với ; Cùng chiều với . d) Cùng chiều với . Câu 6. Khi một vật rơi tự do thì quãng đường vật rơi được trong 1 (s) liên tiếp hơn kém nhau một lượng bao nhiêu ? ; b) g ; c) g2 ; d) Khác a,b,c . Câu 7. Tỉ số giữa quãng đường rơi tự do của một vật trong giây thứ n và trong n giây là : ; b) ; c) ; d) Khác a,b,c . Câu 8. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 (giờ) . Khi chạy về ( động hoạt động như lần đi ) thì mất 6 (giờ) . Nếu phà trên hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian : 9 (giờ) ; b) 12 (giờ) ; c) 15 (giờ) ; d) Một kết quả khác . Câu 9. Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 50000 (tấn) ở cách nhau 1 (km) . Lực hấp dẫn giữa chúng nhận giá trị nào sau đây : ; b) ; c) ; d) Một giá trị khác. Câu 10. Trái đất và mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu ? Biết rằng bán kính quỹ đạo của mặt trăng R= 3,84 . 108 (m) . khối lượng Mặt trăng m = 7,35 . 1022 (kg) và khối lượng của Trái đất M = 6 . 1024 (kg) . Chọn kết quả đúng trong các câu sau : ; b) ; c) ; d) . Câu 11. Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau một khoảng r ? ; b) ; c) ; d) . Câu 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi ? Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có hướng ngược với hướng của biến dạng . Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có gia tốc . Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chịu tác dụng của một lực khác . Các phát biểu a,b,c đều đúng . Câu 13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn ? Mọi vật đều hút nhau , lực hút đó gọi là lực hấp dẫn . Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của các vật . Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn . Các phát biểu a,b,c đều đúng . Câu 14. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng . Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng . Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn , giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn . Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng . Câu 15. Trong các giá trị sau đây giá trị nào đúng với hằng số hấp dẫn ? ; c) ; ; d) . Câu 16. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt ? Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật . Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng . Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên . Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất . Câu 17. Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường . Hệ số ma sát lăn là 0,023 . Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500 (kg) và lấy g = 10 (m/s2) . Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá trị nào sau đây : ; b) ; c) ; d) Một giá trị khác. Câu 18. Có hai lò xo . Lò xo 1 khi treo vật 6 (kg) thì có độ dãn 12 (cm) , lò xo 2 khi treo vật 2 (kg) thì có độ dãn 4 (cm) . Lấy g = 10 (m/s2) . Kết quả nào sau đây đúng khi so sánh độ cứng của hai lò xo : k1 = 4k2 ; b) k1 = 2k2 ; c) k1 = k2 ; d) Một giá trị khác. Câu 19. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 (N/m) để nó giãn ra 10 (cm) . Lấy g = 10 (m/s2) , chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : m = 1 (kg) ; b) m = 10 (kg) ; c) m = 0,1 (kg) ; d) Một giá trị khác. Câu 20. Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g = 9,8 (m/s2) . Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia tốc rơi gh = 0,36 (m/s2) có thể nhận giá trị nào sau đây : h = 26500 (km) ; b) h = 25600 (km) ; c) h = 62500 (km) ; d) Một giá trị khác. Câu 21. Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc thì chịu tác dụng của một lực không đổi . Vật sẽ chuyển động ra sao sau khi lực tác dụng ? Thẳng nhanh dần đều ; c) Tròn đều ; Thẳng chậm dần đều ; d) Không xác định được vì thiếu yếu tố . Câu 22. Một tên lửa đang chuyển động thẳng nhanh dần đều thì lực đẩy của động cơ giảm đều về độ lớn . Tên lửa sẽ chuyển động ra sao ? Chậm dần ; b) Nhanh dần ; c) Thẳng đều ; d) Không xác định được vì thiếu yếu tố . Câu 23. Có hai lực và vuông góc với nhau . Các độ lớn là 7 (N) và 24 (N) . Hợp lực của và có độ lớn bao nhiêu ? 31 (N) ; b) 25 (N) ; c) 168 (N) ; d) Khác các giá trị a,b,c . Câu 24. Có hai lực vuông góc với nhau với các độ lớn và . Hợp lực của chúng tạo với lực này các góc ( lấy tròn tới độ ) . 30o và 60o ; b) 42o và 48o ; c) 37o và 53o ; d) Khác các giá trị a,b,c . Câu 25. Khối lượng của một vật có ( các ) tính chất nào kể sau ? Biểu thị cho lượng chất chứa trong vật . c) Là đại lượng dương có tính cộng được . Biểu thị cho mức quán tính của vật . d) Các tính chất a,b,c . Câu 26. Tính chất nào kể sau không phải là tính chất của cặp ( Lực – phản lực ) . Cùng độ lớn . b) Cùng giá . c) Trái chiều . d) Tạo thành hai lực cân bằng . Câu 27. Xe tải có khối lượng 2000 (kg) đang chuyển động thì hãm phanh ( thắng ) và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 9 (m) trong 3 (s) . Lực hãm có độ lớn là bao nhiêu ? 2000 (N) . b) 4000 (N) . c) 6000 (N) . d) Khác a,b,c . Câu 28. Quả bóng có khối lượng 200 (g) bay đến đập vào tường theo phương vuông góc với vận tốc 90 (km/h) . Bóng bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 (km/h) . Lực do tường tác dụng là : 40 (N) . b) 160 (N) . c) 80 (N) . d) Khác a,b,c . Câu 29. Hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 (km) . Xe một có vận tốc 15(km) và chạy liên tục không nghĩ . Xe hai khởi hành sớm hơn (giờ) nhưng phải dừng lại 2 (giờ) . Xe hai phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe một . 10 (km/h) . b) 15 (km/h) . c) 20 (km/h) . d) Khác a,b,c . Câu 30. Cho phương trình ( toạ độ , thời gian ) của một chuyển động thẳng như sau : có thể suy ra từ phương trình này các kết quả nào dưới đây : Gia tốc của chuyển động là 1 (m/s2) . c) Khi bắt đầu xét thì chuyển động là nhanh dần đều . Toạ độ đầu của vật là 10 (m) . d) Cả ba kết quả trên . Câu 31. Véc tơ gia tốc có tính chất nào kể sau ? Đặc trưng cho sự biến thiên của . c) Ngược chiều với nếu chuyển động chậm dần . Cùng chiều với nếu chuyển động nhanh dần . d) Các tính chất a,b,c . Câu 32. Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? (với vo , vt là vận tốc tại thời điểm to , t ) . ; b) ; c) ; d) . Câu 33. Có ba vật (1) , (2) , (3) . Aùp dụng công thức vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau đây ? ; b) ; c) ; d) Cả ba kết quả trên . Câu 34. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm ? ; b) ; c) ; d) . Câu 35. Từ một sân thượng cao 80 (m) một người buông rơi tự do một hòn sõi . Một giây sau người này ném thẳng đứng hướng xuống dưới một hòn sõi thứ hai với vận tốc vo . Hai hòn sõi chạm đất cùng một lúc . Tính vo ( Lấy g = 10 (m/s2) ) . vo = 5,5 (m/s) ; b) vo = 11,7 (m/s) ; c) vo = 20,4 (m/s) ; d) Khác a,b,c . Câu 36. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga , chuyển động nhanh dần đều , sau thời gian 20 (s) đạt đến vận tốc 36 (km/h) . Đến thời điểm nào sau đây tàu đạt vận tốc 54 (km/h) . 30 (giây) ; b) 36 (giây) ; c) 54 (giây) ; d) 60 (giây) . Câu 37. Một xe chuyển động nhanh dần đều trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100 (m) lần lượt hết 5 (s) và 3,5 (s) . Tính gia tốc . 0,2 (m/s2) ; b) 2 (cm/s2) ; c) 2 (m/s2) ; d) 3 (m/s2) . Câu 38. Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 12 (km) rồi lại trở về A . Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 7 (km/h) , vận tốc nước chảy là 1 (km/h) . Thời gian chuyển động của thuyền có thể là giá trị nào sau đây : 3 (giờ) ; b) 3 (giờ) 15 (min) ; c) 3 (giờ) 30 (min) ; d) Một kết quả khác . Câu 39. Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều trên đường tròn bán kính R . Đặt là tốc độ góc , v là tốc độ dài , f là tần số . Biểu thức nào sau đây cho độ lớn của gia tốc hướng tâm : ; b) ; c) ; d) Cã ba biểu thức a,b,c . Câu 40. Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 (vòng/phút) , vận tốc góc của chuyển động quay là bao nhiêu ( rad/s) . 628 (rad/s) ; b) 125,7 (rad/s) ; c) 188,5 (rad/s) ; d) Một kết quả khác . ĐÁP ÁN : Câu 1. a Câu 2. c Câu 3. b Câu 4. d Câu 5. c Câu 6. b Câu 7. b Câu 8. b Câu 9. a Câu 10. c Câu 11. b Câu 12. a Câu 13. d Câu 14. c Câu 15. c Câu 16. a Câu 17. b Câu 18. c Câu 19. a Câu 20. b Câu 21. d Câu 22. b Câu 23. b Câu 24. c Câu 25. d Câu 26. d Câu 27. b Câu 28. c Câu 29. c Câu 30. b Câu 31. d Câu 32. a Câu 33. d Câu 34. c Câu 35. b Câu 36. a Câu 37. c Câu 38. c Câu 39. d Câu 40. b
Tài liệu đính kèm: