Đề thi học kỳ II môn: Sinh hoc - lớp 11

Đề thi học kỳ II môn: Sinh hoc - lớp 11

Cõu 1: Hạt được hình thành từ:

A. Hạt phấn. B. Noãn đã được thụ tinh.

C. Bầu nhị. D. Bầu nhuỵ

Cõu 2: Tuổi dậy thì ở người có ý nghĩa như thế nào:

A. Cần được giáo dục giới tính, giáo dục sức khoẻ sinh sản

B. Các tuyến sinh dục hoạt động làm xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ cấp

C. Cơ thể phát triển đầy đủ, xuất hiện khả năng sinh sản

D. Có khả năng sinh sản nhưng chưa phát triển đầy đủ

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn: Sinh hoc - lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD&ĐT HOÀ BèNH
TRƯỜNG THPT NGễ QUYỀN
 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009
 Môn: Sinh hoc - lớp 11
 Đề thi gồm 30 cõu - Thời gian làm bài: 45 phỳt 
Mó đề thi 061
Họ, tờn học sinh:...........................................................
Lớp:...............................................................................
Học sinh chọn đỏp ỏn đỳng rồi tụ kớn vào phiếu trả lời sau đõy:
(Mỗi cõu trả lời đỳng được 1/3 điểm)
Phiếu trả lời trắc nghiệm
01
11
21
02
12
22
03
13
23
04
14
24
05
15
25
06
16
26
07
17
27
08
18
28
09
19
29
10
20
30
Cõu 1: Hạt được hình thành từ:
A. Hạt phấn.	B. Noãn đã được thụ tinh.
C. Bầu nhị.	D. Bầu nhuỵ
Cõu 2: Tuổi dậy thì ở người có ý nghĩa như thế nào:
A. Cần được giáo dục giới tính, giáo dục sức khoẻ sinh sản
B. Các tuyến sinh dục hoạt động làm xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ cấp
C. Cơ thể phát triển đầy đủ, xuất hiện khả năng sinh sản
D. Có khả năng sinh sản nhưng chưa phát triển đầy đủ
Cõu 3: ở loài giun đất:
A. Có con đực và con cái riêng, con cái thường nhỏ hơn.
B. Không có con đực và con cái riêng, nó là động vật lưỡng tính.
C. Không chênh lệch nhau về kích thước giữa con đực và con cái.
D. Có con đực và con cái riêng, con đực thường nhỏ hơn.
Cõu 4: Cơ sở sinh lý học của nuôi cấy mô thực vật là:
A. Tính chuyên hoá có thuận nghịch của tế bào thực vật.
B. Tính toàn năng và chuyên hoá thuận nghịch của tế bào thực vật
C. Tính chuyên hoá và phân hoá cao của tế bào thực vật.
D. Tính chuyên hoá không thuận nghịch của tế bào thực vật.
Cõu 5: Thụ phấn là quá trình: 
A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ.
B. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng.
C. Vận chuyển hạt phấn từ nhuỵ đến núm nhị.
D. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng.
Cõu 6: Từ một hợp tử để hình thành cơ thể đa bào là kết quả của quá trình:
A. Nguyên phân.	B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản sinh dưỡng.	D. Giảm phân và thụ tinh.
Cõu 7: Hoocmôn ra hoa được hình thành ở bộ phận nào của cây:
A. Thân và rễ.	B. Thân.	C. Rễ.	D. Lá
Cõu 8: Quá trình thụ tinh ở cây hạt kín là thụ tinh kép vì trong noãn xảy ra:
A. Sự thụ tinh do 2 giao tử đực kết hợp với 1 giao tử cái.
B. 2 lần thụ tinh liên tiếp nhau.
C. Cùng 1 lúc có sự tạo thành 2 hợp tử.
D. Cùng 1 lúc có sự tạo thành nội nhũ và hợp tử.
Cõu 9: Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:
A. Tạo ra thế hệ sau luôn thích nghi với môi trường sống ổn định.
B. Luôn có sự hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái.
C. Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
D. Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Cõu 10: Từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 4 lần rồi giảm phân tạo ra:
A. 128 tinh trùng.	B. 20 tinh trùng.	C. 124 tinh trùng	D. 64 tinh trùng.
Cõu 11: Biện pháp tránh thai nào không được dùng:
A. Thắt ống dẫn tinh hoặc thắt ống dẫn trứng.
B. Dùng thuốc tránh thai hoặc tính chu kỳ rụng trứng.
C. Nạo hoặc hút thai.
D. Dùng bao cao su (condom) hoặc dụng cụ tử cung.
Cõu 12: Mô dự trữ thức ăn có trong hạt ở các cây hạt kín có bộ NST là:
A. Lưỡng bội.	B. Tứ bội.	C. Đơn bội.	D. Tam bội.
Cõu 13: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và đa bào:
A. Phân mảnh.	B. Phân đôi.	C. Nảy chồi.	D. Trinh sinh.
Cõu 14: Hình thức sinh sản của cây rêu là:
A. Hữu tính.	B. Bào tử.	C. Sinh dưỡng.	D. Phân đôi.
Cõu 15: Tác dụng của việc ấp trứng của các loài chim là:
A. Làm tăng nhiệt giúp trứng nhanh nở.
B. Truyền năng lượng từ bố mẹ sang trứng để trứng phát triển tốt.
C. Tạo ra nhiệt thích hợp cho hợp tử phát triển bình thường.
D. Hạn chế sự tiếp xúc giữa vỏ trứng với không khí để giữ nhiệt.
Cõu 16: Con người có thể thúc đẩy sự ra hoa của thực vật bằng cách:
A. Ngắt ngọn	B. Làm đất tơi xốp	C. Bón phân đạm	D. Tưới nước
Cõu 17: Hình thức nào sau đây thuộc hình thức sinh sản vô tính nhân tạo:
A. Sinh sản bằng bào tử ở cây rêu, dương xỉ.	B. Sinh sản bằng thân củ ở khoai tây.
C. Sinh sản bằng rễ củ ở khoai lang.	D. Nuôi cấy mô tế bào.
Cõu 18: Biện pháp đơn giản nhưng chính xác thường dùng để chẩn đoán có thai là:
A. Xác định sự tồn tại của ơstrogen trong máu.
B. Xét nghiệm tìm sự có mặt của FSH ở nước tiểu hay trong máu.
C. Xét nghiệm Progesteron trong máu.
D. Xác định HCG có trong nước tiểu (bằng thuốc thử hay que thử).
Cõu 19: Điều nào sau đây sai:
A. Quá trình giảm phân xảy ra ở vùng chín cơ quan sinh dục.
B. Từ tế bào sinh dục sơ khai qua giảm phân tạo thành bào tử.
C. Quá trình giảm phân trải qua 2 lần phân bào.
D. Số NST trong giao tử bằng số NST trong tế bào sinh dục sơ khai ban đầu.
Cõu 20: Chức năng của mô phân sinh đỉnh là:
A. Làm cho rễ cây dài ra.
B. Làm cho cây nhanh ra hoa.
C. Làm cho thân và rễ cây dài ra (sinh trưởng sơ cấp).
D. Làm cho thân cây dài ra.
Cõu 21: Tốc độ sinh trưởng của động vật đẳng nhiệt nói chung phụ thuộc chủ yếu:
A. Giới tính	B. Nguồn thức ăn	C. Độ tuổi	D. Nhiệt độ
Cõu 22: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở sinh sản hữu tính:
A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
B. Nguyên phân và giảm phân.
C. Giảm phân và thụ tinh.
D. Vật chất di truyền ở thế hệ con không đổi mới.
Cõu 23: Giao tử đực của động vật thường được gọi là:
A. Tinh tử.	B. Trứng.	C. Tinh trùng.	D. Noãn.
Cõu 24: Thể vàng là gì và có vai trò như thế nào:
A. Tế bào nằm giữa các ống sinh tinh, chuyên tiết ra Testosteron.
B. Tế bào nằm trong ống sinh tinh, đã chuyên hoá hỗ trợ việc sinh tinh trùng.
C. Phần còn lại của nang bào sau khi trứng rụng, tiết progesteron.
D. Tế bào tiết ở thuỳ trước tuyến yên, vùng dưới đồi.
Cõu 25: Trinh sản là hình thức sinh sản:
A. Không cần sự tham gia của giao tử đực.	B. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
C. Chỉ sinh ra những cơ thể mang giới tính cái.	D. Xảy ra ở động vật bậc thấp.
Cõu 26: Tỷ lệ đực /cái ở động vật bậc cao xấp xỉ 1 :1 là do:
A. Cơ chế xác định giới tính.	B. ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể
C. ảnh hưởng của tập tính giao phối	D. ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể.
Cõu 27: Trong chu trình phát triển của thực vật hạt kín, thể giao tử tương ứng với giai đoạn nào sau đây:
A. Hạt phấn hoặc túi phôi.	B. Hoa.
C. Hợp tử.	D. Cây trưởng thành.
Cõu 28: Hoocmon nào sau đây ảnh hưởng đến sự biến thái trong quá trình phát triển của ngành chân khớp:
A. Tiroxin.	B. Insulin.	C. Ecđixơn.	D. Auxin.
Cõu 29: Dùng thuốc tránh thai, phụ nữ có thể không có thai góp phần KHHGĐ vì:
A. Thuốc này làm hoàn toàn mất đi khả năng sinh đẻ của người phị nữ.
B. Các thuốc này tăng cường tiết FSH và LH sau khi dùng.
C. Thuốc có tác dụng nh Progesteron: ức chế trứng rụng.
D. Làm thoái hoá nang trứng.
Cõu 30: Iot là thành phần chính cấu tạo nên hoocmôn nào ở động vật
A. Testoteron	B. Tyroxin	C. Sinh trưởng (GH)	D. Ostrogen
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hk211hoai Thu.doc