Đề thi học kỳ 1 lớp 12 môn Toán

Đề thi học kỳ 1 lớp 12 môn Toán

Đề thi học kỳ 1 líp 12

 Đơn vị: Trung Tâm Hà Trung & Trung Tâm Bỉm Sơn

 Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Anh Đức

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 1 lớp 12 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ 1 lớp 12
 Đơn vị: Trung Tõm Hà Trung & Trung Tâm Bỉm Sơn
 Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ - Nguyễn Anh Đức
--------------------------@@@@@----------------------------
I. Đề bài:
Câu 1. Cho hàm số f(x)= .Tập xác định của hàm số là:
A. (2; +). B. [ 2; + ). C. R\ {2}. D. ( - ; 2).
Câu 2. Cho hàm số y=ln ( x-1). Tập xác định của hàm số là:
A. R. B. (1; +). C. R\ {1}. D. [1 ; +).
Câu3. Cho hàm sồ f(x) = . Ta có f’ (1) bằng
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
Câu 4. Cho hàm sồ y = . Đạo hàm y’(x) bằng
 A.. B. . C. . D. .
Câu 5. Cho hàm số f(x) = x2 và g(x) = 4x + sin. Tỷ sồ bằng
A. . B. . C. . D. 
Câu 6. Cho hàm số f(x) = 4+ 3x- x2. Hàm số đồng biến trên khoảng
A.(-; ). B. (-; ]. C. (; +). D. (-; +)
Câu7. Cho hàm sồ y = . Hàm số đồng biến trên khoảng
A. (-;1)và (1;+). B. (-;1) và (3; +). 
C. (-; -1) và (1; +). D. (-; 1] và (3; +).
Câu8. Cho hàm số f(x) = . Hàm số nghịch biến trên khoảng 
A. (; 2). B. (2; +). C. (-1; 2). D. (-1; ).
Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
A. y= x3+1. B. y = tanx. C. y = cotx. D. y = 
Câu 10. Cho hàm số y = 2x3+3x2-36x-10. Số điểm cực trị của hàm bằng 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 11. Cho hàm số y = x + . Hàm số có hai cực trị là x1, x2. Tích x1x2 bằng 
A. 2. B. –2. C. 1. D. –1.
Câu 12. Cho hàm số y = x4 + 2x2-3. Tọa độ điểm cực tiểu của hàm số là 
A. (0; 3). B. (0; 0). C. (0; -3). D. (-3; 0).
Câu 13. Cho hàm số y = 3 + 2x – x2 . Đồ thị hàm số lồi trên khoảng 
A. (-; +). B. (-; 2). C.(2; +). D. (-2; 2).
Câu 14. Cho hàm số y = 3x2 – x3 . Đồ thị của hàm số lõm trên khoảng 
A. (-; +). B. (1; +). C. (-; 1). D. (-1; 1).
Câu 15. Đồ thị hàm số y = x4 – 6x2 + 2 có số điểm uốn bằng 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 16. Cho hàm số y = x3 + 6x – 4. Tọa độ điểm uốn của đồ thị hàm số là
A. (0; 4). B. (0; -4). C. (-4; 4). D. (4; 0).
Câu 17. Cho hàm số y = . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng 
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 18. Cho hàm số y = -x +1 +. Khẳng định nào sau đây đúng
Đồ thị có tiệm cận đứng x = -1. B. Đồ thị có tiệm cận xiên y = - x + 1.
C. Đồ thị có tiệm cận ngang y = -1. D. Đồ thị không có tiệm cận.
Câu 19. Trong các hàm số sau, hàm số nào không có tiệm cận ? 
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = x3 – 3x2 – 1.
Câu 20. Cho hàm số y = 1 + 8x – 2x2. Giá trị lớn nhất của hàm số trên R đạt tại x bằng 
A. 1. B. 2. C. –2. D. 0.
Câu 21. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [-1; 1] bằng
A. –1. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 22. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên khoảng (0; +) bằng
A. -. B. 2. C. 8. D. Không có GTNN.
Câu 23. Cho đồ thị (C): y = . Phương trình tiếp tuyến của (C ) song song với đường thẳng y = 3x + 1 là
A. y = 3x + . B. y = 3x - . C. y = 3x –1 . D. y = 3x + 1.
Câu 24. Cho đồ thị (H) : y = . Tiếp tuyến với đồ thị (H) tại giao điểm của (H) với Ox là
A. y= -2x + 4. B. y = -2x – 4. C. y = 2x - 4. D. y = 2x + 4.
Câu 25. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(3; -1), C(2; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam giác 
ABC là
A. (-2; 1). B. (2; 3). C. (2; 1). D. (6; 3).
Câu 26. Cho 3 điểm A(2; 1), B(2; -1), C(-2; -3). Để ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D 
là
A. (-2; -1). B. (2; 1). C. (2; -1). D. (-1; 2).
Câu 27. Đường thẳng đi qua điểm M(1; 2) và song song với đường thẳng (d): 4x+2y+1 = 0 có 
phương trình tổng quát là
A. 4x+2y+3= 0. B. 2x + y + 4 = 0. C. 2x + y – 4 = 0. D. x- 2y + 3 = 0.
Câu 28. Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(3; 1), C(5; 4). Phương trình đường cao vẽ từ A là
A. 2x + 3y –8 = 0. B. 3x – 2y – 5 = 0. C. 5x – 6y + 7 = 0. D. 3x –2y + 5 = 0.
Câu 29. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?
A. x2+2y2 –4x – 8y+1 = 0 B. 4x2+ y2 –10x – 6y –2 = 0.
C. x2+y2 –2x –8y + 10 = 0. D. x2+ y2 – 4x + 6y –12 = 0.
Câu 30. Tiếp điểm của đường thẳng (d): x + 2y – 5 =0 với đường tròn
 ( C) : (x-4)2 + (y-3)2= 5 
 là:
A. (3; 1). B. (6; 4). C. (5; 0). D. (1; 2).
Câu 31. Cho elip (E): . (E) có tâm sai e bằng
A. . B. . C. 1. D. .
Câu 32. Một elip có trục lớn bằng 26, tâm sai e =.Trục nhỏ của elip bằng
A. 5. B. 10. C. 12. D. 24.
Câu 33. Phương trình chính tắc của elíp có 2 đỉnh (-3; 0), (3; 0) và 2 tiêu điểm (-1; 0), (1; 0) là
A. . B. . C. . D. 
Câu 34. Phương trình tiếp tuyến của elip (E): tại điểm M(4; 3) là
A. 3x+ 4y –24 = 0. B. 4x + 3y – 24 = 0. C. 4x + 3y + 24 = 0. D. 18x + 32y – 24 = 0.
Câu 35. Cho hyperbol (H): 9x2 – 16y2 =144. Tiêu cự của (H) bằng
A. 4. B. 5. C. 10. D. 3.
Câu 36. Hyperbol (H) có trục thực bằng 8, tâm sai e = , tiêu điểm trên Ox . Phương trình (H) là
A. . B. . C. . D. 
Câu 37. Tiếp điểm của đường thẳng (d): 3x – 4y –1 = 0 với hyperbol (H): x2- 2y2 = 1 là
A. (3; 2). B. (2; 3). C. (-3; -2). D. (-2; -3).
Câu 38. Parabol (P) có đỉnh là gốc tọa độ và nhận F(2; 0) làm tiêu điểm nên có phương trình 
A. y2 = 2x. B. y2 = 4x. C. y2 = 8x. D. x2 = 4y. 
Câu 39. Parabol (P) : y2 = 36x có tiêu điểm là
A. F( 18; 0). B. (9; 0). C. (0; 9). D. (-9; 0).
Câu 40. Phương trình tiếp tuyến với parabol (P) : y2 = 2x tại điểm M(2; 2) là
A. 2x + y – 2 = 0. B. x + 2y + 2 = 0. C. x – 2y + 2 = 0. D. 2x +2y +1 = 0.
II. Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đáp án
C
B
A
C
D
A
A
A
A
B
D
C
A
C
C
B
C
B
Câu
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Đáp án
D
B
B
C
B
A
C
A
C
A
D
A
B
B
C
A
C
A
Câu
37
38
39
40
Đáp án
A
C
B
C
-------------------------–Hết--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNguyen Thi Hue & Nguyen Anh Duc (TTGDTX HT&BS).doc