Đề thi học kì I môn sinh học lớp 12 năm học 2006 - 2007

Đề thi học kì I môn sinh học lớp 12 năm học 2006 - 2007

Câu1:Thể khảm là:

 a.Kiểu hình của một đột biến gen trội ở tế bào xô ma.

b. Đột biến gen trội ở tế bào xô ma

c. Đột biến gen lặn ở tế bào xô ma

d. Đột biến xảy ra trong nguyên phân của tế bào xô ma

Câu2 :Một đột biến có sự thay thế cặp nucleotit xảy ra trong quá trình giảm phân được gọi là gì?

 a.Đột biến giao tử b.Đột biến tiền phôi

c.Thể đột biến d.Đột biến xô ma

Câu3 :Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật?

 a. Mất ba cặp nuclêotit đầu tiên của gen b. Mất một cặp nuclêotit đầu tiên của gen

c. Thay thế cặp nuclêotit ở đoạn giữa gen. d. Đảo vị trí cặp nuclêotit ở bộ ba kết thúc của gen.

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn sinh học lớp 12 năm học 2006 - 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG KRÔNGBUK
ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN SINH HỌC LỚP 12
NĂM HỌC 2006-2007
Câu1:Thể khảm là:
	a.Kiểu hình của một đột biến gen trội ở tế bào xô ma.	
b. Đột biến gen trội ở tế bào xô ma
c. Đột biến gen lặn ở tế bào xô ma	
d. Đột biến xảy ra trong nguyên phân của tế bào xô ma
Câu2 :Một đột biến có sự thay thế cặp nucleotit xảy ra trong quá trình giảm phân được gọi là gì?
	a.Đột biến giao tử	b.Đột biến tiền phôi
c.Thể đột biến	d.Đột biến xô ma
Câu3 :Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật?
	a. Mất ba cặp nuclêotit đầu tiên của gen	b. Mất một cặp nuclêotit đầu tiên của gen
c. Thay thế cặp nuclêotit ở đoạn giữa gen. 	d. Đảo vị trí cặp nuclêotit ở bộ ba kết thúc của gen.
Câu4 :Trường hợp cơ thể sinh vật mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng nào đó, di truyền học gọi là gì?
	a. Thể đơn nhiễm	b.Thể tam nhiễm
c.Thể một nhiễm	d. Thể không nhiễm
Câu 5 :Tế bào ở lúa nước có bộ nhiễm sắc thể 2n =24,cơ thể xảy ra đột biến tam nhiễm kép,số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là bao nhiêu?
	a.26	b.22
c.20	d.28
 Câu 6:Ở cà chua, gen A qui định màu quả đỏ trội hoàn toàn so với gen qui định màu quả vàng.Tỉ lệ kiểu hình đời sau của phép lai AAaa × Aaaa là bao nhiêu?
	a.11đỏ:1 vàng	b.12đỏ:1 vàng
c. 5đỏ:1 vàng	d. 35đỏ:1 vàng
Câu 7 :Thường biến không có đặc điểm nào sau đây?
	a.Không di truyền	b. Phát sinh do tác động trực tiếp của ngoại cảnh
c.Xảy ra riêng lẻ, không định hướng	d. Xảy ra đồng loạt và có tính định hướng
Câu 8 :Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được ký hiệu là 2n, thì thể đơn nhiễm được ký hiệu bởi công thức nào?
a. 2n -2	 c. 2n -1
b.2n +1	d.2n –1 -1
Câu 9 :Yếu tố nào qui định giới hạn năng suất của một giống?
	a. Kiểu hình	b.Môi trường
c. Kiểu gen	d.Kĩ thuật sản xuất
Câu10 :Một gen xảy ra đột biến làm thay thế 3 cặp A-T và 2 cặp G-X thành 5 cặp G-X .Số liên kết hi đrô trong gen sau khi đột biến tăng lên là bao nhiêu?
	a. 4	b. 5
c.7	d. 3
Câu11 :Tế bào sinh dưỡng của một người có 45 nhiễm sắc thể,trong đó không có nhiễm sắc thể Y. Người này có khả năng mắc hội chứng gì?
	a.Tớc nơ	b.Claiphen tơ
c.Đao	d.3X
Câu12 :Hoocmôn insulin dùng để điều trị bệnh gì?
	a. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm	b.Bệnh bướu cổ
c. Đái tháo đường	d.Bệnh máu khó đông.
Câu13 :Tia tử ngoại chỉ dùng gây đột biến ở đối tượng nhỏ bé như :vi sinh vật ,bào tử , hạt phấn vì tia tử ngoại:
	a.Không có khả năng xuyên sâu vào mô sống.
b.Tác dụng ion hoá cao.
c.Dễù gây đột biến gen cho sinh vật khi sử dụng liều lượng thấp.
d.Có khả năng xuyên sâu vào mọi cơ thể sinh vật.
Câu 14:Trong công nghệ sinh học, đối tượng được sử dụng làm” nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là gì?
	a. Vi khuẩn lam	b. Vi khuẩn E.Coli
c.Vi khuẩn lao	d.Virut
Câu 15:ADN tái tổ hợp là gì?
	a. AND	 	b. AND của tế bào nhận
c. ADN dạng vòng.	d. Plasmit có gắn đoạn ADN của tế bào cho
Câu 16:Kỉ thuật cấy gen là:
	a. Chuyển một đoạn ADN từ tế bào của loài này sang tế bào của loài khác
b. Tác động làm thay đổi cấu trúc của gen
c.Tác động làm tăng số gen trong tế bào
d. Chuyển ADN từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
Câu17 :Những thành tựu nổi bật do kĩ thuật ADN tái tổ hợp mang lại là gì?
	a.Sản xuất các chế phẩm sinh học nhờ vi khuẩn	b.Tạo ra các thể đột biến có lợi
c.Hạn chế tác động của các tác nhân gây đột biến	d. Tăng cường sự xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 18:Nguyên nhân thoái hoá giống ở vật nuôi là do:
	a.Giao phối cận huyết	b.Tự thụ phấn
c.Giao phấn 	d.Lai xa
Câu 19: Trong một quần thể ,nếu giao phối gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ, thì về măït di truyền :
	a. Tỉ lệ thể dị hợp tăng, tỉ lệ thể đồng hợp giảm	b. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, tỉ lệ thể dị hợp giảm
c.Quần thể có tần số alen không thay đổi.	d.Tăng tần số đột biến
Câu 20:Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong phép lai nào?
	a.Lai khác dòng	b.Lai khác thứ
c.Lai khác loài	d.Lai khác chi
Câu 21:Giải thích hiện tượng ưu thế lai theo” giả thuyết siêu trội” được biểu thị bằng trường hợp nào sau đây?
	a. AA > Aa > aa	b.AA < Aa < aa
c. AA aa	d.aa > Aa >AA
Câu 22:Hình thức lai nào không phải là lai xa?
	a. Lai giữa các dạng bố mẹ khác họ nhưng cùng bộ
b.Lai giữa các dạng bố mẹ khác loài nhưng cùng chi.
c.Lai giữa các dạng bố me khác chi nhưng cùng họ. 
d. Lai giữa các dạng bố mẹ khác giống nhưng cùng loài
Câu23 :Lai tế bào là sự dung hợp của các loại tế bào nào?
	a.Tế bào sinh dưỡng khác loài.	
b.Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục cùng loài.
c.Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục khác loài.	
d.Tế bào sinh dục khác loài.
Câu 24:Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai, người ta sử dụng loại tác nhân nào?
	a.Các loại hoocmon phù hợp.	b.Kháng thể
c.Kháng sinh	d.Keo hữu cơ poliêtylenglicol
Câu 25:Trong công tác tạo giống mới,thực hiện lai xa giữa loài dại và cây trồng nhằm mục đích gì?
	a. Tăng năng suất và phẩm chất của giống
b. Khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai.
c. Tạo ra giống có năng suất cao,chống chịu với điều kiện bất lợi với môi trường
d.Tạo điều kiện cho việc sinh sản tốt hơn của giống mới tạo ra.
Câu26 :Trong chọn giống,người ta sử dụng hai loại phương pháp chọn lọc chủ yếu là chọn lọc 
( L:hàng loạt,C:cá thể) ,tức là chọn lọc dựa vào kiểu hình và chọn lọc  ( L:hàng loạt,C:cá thể), tức là chọn lọc kiểu gen.Để lựa chọn phương pháp chọn lọc thích hợp người ta căn cứ vào 
( K:kiểu gen , H: kiểu hình , D:hệ số di truyền)
	a.L, C, D	b.L, D, C
c.C, D, H	d.L, C, G
Câu 27: Phương pháp nào dưới đây phù hợp với việc nghiên cứu quy luật di truyền ở người?
a. Nghiên cứu phả hệ.	b. Gây đột biến.
c. Lai giống	d. Giao phối cận huyết.
Câu 28. Để nghiên cứu vai trò của kiểu gen và môi trường đối với kiểu hình của cơ thể người, phương pháp phù hợp nhất là gì?
a. Nghiên cứu cặp sinh đôi cùng trứng.	b. Nghiên cứu cặp sinh đôi khác trứng.
c. Nghiên cứu phả hệ.	d. Nghiên cứu tế bào.
Câu 29. Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
a. Các đột biến lặn có hại có cơ hội được biểu hiện.
b. Các đột biến trội có hại có cơ hội được biểu hiện.
c. Các đột biến lặn có lợi có cơ hội được biểu hiện.
d. Tất cả đúng.
Câu 30. Biểu hiện bên ngoài của một người như sau: cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, mắt xếch, cơ thể phát triển chậm, lưỡi dài và dày, si đần. Có thể kết lụân sơ bộ người này bị bệnh:
a. Bướu cổ.	b. Tơcnơ.
c. Đao.	d. Ung thư máu.
Câu 31. Bệnh di truyền nào sau đây y học không có khả năng chữa được?
a.Bạch tạng.	b.Máu khó đông.
c. Đái tháo đường.	d. Hồng cầu hình liềm.
Câu 32.Một người phụ nữ có thị giác bình thường nhưng cha và chồng của người phụ nữ ấy bị mù màu.Hãy dự đoán khả năng người phụ nữ này sinh ra con gái bị mắc bệnh mù màu ?
a. 50% con gái có khả năng mắc bệnh;	b. Con gái của họ không mắc bệnh;
c. 25% con gái không mắc bệnh;	d. 75% con gái hoàn toàn bình thường;
Câu 33: Xa quy định máu khó đông, XA máu đông bình thường.Bố và con trai đều mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường. Con trai bị bệnh máu khó đông đã tiếp nhận:
a. NST Xa Y của bố và Xacủa mẹ.	b. NST Y của bố và Xa của mẹ.
c. NST Xa Y của bố và XA của mẹ. 	d. NST Xa của mẹ và Y của bố
Câu 34/ Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là gì?
	a.Sự di cư của sinh vật từ nước lên cạn	
	b.Sự xuất hiện hầu hết các đại diện của các ngành động vật không sống.
	c.Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát.
	d.Sự xuất hiện thực vật có hạt. 
Câu 35/ Sắp xếp các loài thực vật xuất hiện theo đúng lịch sử phát triển của chúng ?
1. Dương xỉ có hạt. 2. Quyết trần. 3. Cây hạt trần. 4. Cây hạt kín. 5. qyuết thực vật.
	a	1, 2, 5, 4, 3	c	2, 5, 1, 3, 4.
	b	5, 2 , 1, 3, 4.	d	2, 1, 3, 4, 5.
Câu 36/ Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối vào kỉ:
	a	Kỉ Kỉ Giura..	c	Kỉ phấn trắng
	b	Kỉ Đevôn.	d	Kỉ than đá.
Câu 37/ Giới vô cơ và hữu cơ hoàn toàn thống nhất với nhau ở cấp độ:
	a	Nguyên tử.	c	Phân tử.
	b	Mô 	d. 	Tế bào
Câu 38/ Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
	a	 Axit nucleic và hiđrat cacbon	c	prôtêin và saccarit
	b	 Axit nucleic và Prôtêin	d	Prôtêin và lipit.
Câu 39/ Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống không có ở vật thể vô cơ là gì?
	a	Sinh sản.	c	Vận động
	b	Sinh trưởng, phát triển.	d	Sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN.
Câu 40:Động vật lên cạn đầu tiên là động vật nào?
	a	Nhện	c	Ếch nhái
	b	Bò sát	d	Chuồn chuồn
ĐÁP ÁN
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
b
b
b
b
c
c
c
c
d
d
d
d
Câu 
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
a
b
b
c
c
c
c
c
d
d
d

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Sinh12_hk1_BCKBK.doc