. Phần I: Trắc nghiệm (3.0 điểm ) Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm:
Câu 1. Những sáng tác nào sau đây thể hiện rõ nhất chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ?
A. Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô
B. Nhàn,Chinh phụ ngâm khúc,Cung oán ngâm khúc
C. Bánh trôi nước,Qua đèo Ngang,Đọc Tiểu Thanh kí
D. Người con gái Nam Xương,Truyện Kiều,Lục Vân Tiên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2008-2009 TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 10 Mã đê: 101 Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề) (Thời gian làm phần trắc nghiệm 15 phút, tự luận 75 phút ) (Đề này gồm có 2 trang) I. Phần I: Trắc nghiệm (3.0 điểm ) Học sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1. Những sáng tác nào sau đây thể hiện rõ nhất chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ? A. Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô B. Nhàn,Chinh phụ ngâm khúc,Cung oán ngâm khúc C. Bánh trôi nước,Qua đèo Ngang,Đọc Tiểu Thanh kí D. Người con gái Nam Xương,Truyện Kiều,Lục Vân Tiên Câu 2. Chi tiết nào sau đây trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu –Trọng Thuỷ” không thuộc phần cốt lõi lịch sử? A. An Dương Vương cho xây thành ở đất Việt Thường.Thành rộng lớn,xoắn hình như trôn ốc cho nên gọi là thành Cổ Loa B. Rùa vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua,vua sai người làm nỏ,lấy vuốt làm lẫy.Nỏ thần linh nghiệm,bắn một phát ra hàng vạn mũi tên C. Triệu Đà đem quân sang xâm lược nước ta.An Dương Vương dựa vào thành cao,hào sâu, vũ khí mạnh để đánh giặc,giữ yên bờ cõi D.Về sau An Dương Vương chủ quan, khinh địch nên để mất nước Câu 3. Bài ca dao Khăn thương nhớ ai diễn tả tâm trạng gì của cô gái? A.Tâm trạng thương nhớ người yêu và lo lắng cho tình yêu không thành B.Tâm trạng buồn khổ vì bị người yêu bỏ rơi C.Tâm trạng buồn khổ vì xa cách người yêu D.Tâm trạng giận dữ,oán trách kẻ bội tình Câu 4. Hai nhân vật chính trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về(Trích sử thi Ô-đi-xê)là: A. Pê-nê-lốp và Tê-lê-mác B.Uy-lít-xơ và Tê-lê-mác C. Uy-lít-xơ và Ơ-rít-clê D.Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp. Câu. 5. Từ “ai” trong câu Ca dao: “Ai làm chua xót lòng này khế ơi !”được dùng với ý nghĩa nào A. Dùng để chỉ một người tình phụ bạc, C. Dùng để chỉ sự cay nghiệt của người đời, B. Dùng để chỉ nghịch cảnh cuộc đời, D. Dùng để chỉ tất cả những gì ngăn cản tình yêu đôi lứa. Câu 6. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A. Tính cụ thể, B. Tính cảm xúc, C. Tính cô đọng hàm súc, D. Tính cá thể, Câu 7. Hoạt động giao tiếp nhằm thực hiện mục đích gì sau đây ? Nhằm thể hiện nhận thức, hành động, biểu lộ tình cảm, Nhằm trao đổi thông tin giữa con người với con người, Nhằm biểu lộ tình cảm cho các thế hệ sau. Nhằm tạo lập các mối quan hệ giữa con người và thế giới. Câu 8. Những yếu tố nào sau đây không tạo nên bức tranh mùa hè trong bài “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi ? A. Đường nét, màu sắc, B. Sông nước, mây trời, C. Con người, cảnh vật, D. Âm thanh, ánh sáng. Câu 9. Dòng nào sau đây tóm tắt đúng về cuộc đời của Tấm ? Tấm mồ côi -> bị hành hạ -> mất cá bống ->bị giết () -> mất giày -> hóa thân -> thành hoàng hậu - > được rước vào cung, Tấm mồ côi -> bị hành hạ -> bị giết() -> hóa thân() -> mất giày -> mất cá bống -> được rước vào cung -> thành hoàng hậu, Tấm mồ côi -> bị hành hạ -> mất cá bống -> mất giày -> hóa thân () bị hãm hại -> rước vào cung - > thành hoàng hậu. Tấm mồ côi -> bị hành hạ -> mất cá bống -> mất giày -> thành hoàng hậu -> bị hãm hại -> hóa thân() -> bị giết () - > rước vào cung. Câu 10. Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” là của dân tộc nào ? A. Ba na, B. Ê-Đê, C. Thái, D. Mường, E. Tày, F. Ja rai. G. Chăm. Câu 11. Cảnh mùa thu trên đất khách trong con mắt Đỗ Phủ được khắc họa bằng hình ảnh đặc trưng nào nhất sau đây ? Sương trắng, rừng phong, sóng dữ dội, mây đùn cửa ải, khóm cúc, con thuyền lẻ loi. Rừng phong, sương trắng, mây đùn cửa ải, sóng dữ dội, con thuyền lẻ loi, khóm cúc, Mây đùn cửa ải, sương trắng, sóng dữ dội, rừng phong, khóm cúc, con thuyền lẻ loi. Sương trắng, mây đùn cửa ải, sóng dữ dội, , rừng phong, khóm cúc.con thuyền lẻ loi. Câu 12. Trong các câu thơ , Ca dao sau câu nào không sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ Hoán dụ? A. Lươn ngắn lại chê chạch dài, C. Chàng ơi có nhớ thiếp chăng, Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng. B. Tháp Mười đẹp nhất bông sen, D. Nhớ ông cụ mắt sáng ngời, Việt Nam đẹp nhất có tên cụ Hồ, Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. II. Phần II: Tự luận (7.0 điểm ) Câu 1 (1.0 điểm):Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn(khoảng 7 dòng)giới thiệu bài thơ Đọc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du. Câu 2 (5.0 điểm):Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: “Đường đi khó,không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”.Anh(chị) hãy giải thích và chứng minh ----------------------------- Hết --------------------------------
Tài liệu đính kèm: