Đề thi học kì I khối 12 năm học 2006 - 2007 môn : Văn

Đề thi học kì I khối 12 năm học 2006 - 2007 môn : Văn

Câu1: “Tuyên ngôn đọc lập” của Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào ?

 a) 19- 8 - 1945 b) 26- 8- 1945

 c) 2- 9- 1945 d) cả a, b, c

Câu 2: Nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” quê ở đâu ?

 a) Hải Phòng b) Hải Dương

 c) Hưng Yên d) Nam Định

Câu 3: Hành trang về nhà chồng của vợ Tràng là thứ gì ?

 a) Nón lá b) Cái giỏ

 c) Cái thúng con d) Bánh đúc

Câu 4: A Phủ đã dùng vật gì để đánh A Sử ?

 a) Cây gậy b) Cây côn

 c) Con quay d) Con dao

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I khối 12 năm học 2006 - 2007 môn : Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2006-2007
MÔN : VĂN Thời gian : 90 phút
(ĐỀ ĐỀ NGHỊ CỦA TRƯỜNG T.H.P.T. BÁN CÔNG EAKAR)
I / TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu1:	“Tuyên ngôn đọc lập” của Hồ Chí Minh ra đời vào thời gian nào ?
	a) 19- 8 - 1945	 b) 26- 8- 1945
	c) 2- 9- 1945	 d) cả a, b, c
Câu 2:	Nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” quê ở đâu ?
	a) Hải Phòng	 b) Hải Dương
	c) Hưng Yên	 d) Nam Định
Câu 3:	Hành trang về nhà chồng của vợ Tràng là thứ gì ?
	a) Nón lá	 b) Cái giỏ
	c) Cái thúng con	 d) Bánh đúc
Câu 4:	A Phủ đã dùng vật gì để đánh A Sử ?
	a) Cây gậy	 b) Cây côn
	c) Con quay	 d) Con dao
Câu 5:	Khi đánh A Sử, A Phủ đã nắm vào cái gì ?
	a) Cổ áo	 b) Vòng cổ
	c) Tóc 	 d) Cả a, b, c
Câu 6:	Sông Đuống trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàn Cầm
 còn có tên gọi là gì ?
a) Sông Hồng	 b) Sông Thái Bình
c) Sông Cái	 d) Cả a, b, c
Câu 7:	Truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Aùi Quốc được sáng tác vào năm nào ?
	a) 1922	 b) 1923
	c) 1924	 d)1925
Câu 8:	Hình ảnh toả sáng trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh ?
	a) Lò than 	 b) Bếp lửa
	c) Ngọn đèn	 d) Cả a ,b ,c
Câu 9:	Nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài 
hái lá ngón để làm gì ?
a) Gội đầu	 b) Tự tử
c) Tắm 	 d) Làm đẹp
Câu 10:	Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi có nhắc đến một mùi hương, đó là:
	a) Gạo 	 b) Lúa
	c) Cốm	 d) Hoa sữa
Câu 11:	Không kể nhan đề bài thơ, cụm từ “Bên kia sông Đuống” được lặp đi lặp lại mấy lần trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm ?
	a) 3 lần	 b) 4 lần
	c) 5 lần	 d) 6 lần
Câu 12:	Khi lên Đông Trường Điện Biên, nhân vật Đào trong truyện ngắn “Mùa lạc” 
	của nguyễn khải bao nhiêu tuổi ?
	a) 17 tuổi	 b) 18 tuổi
	c) 27 tuổi	 d) 28 tuổi
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
	Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn “Vợ Nhặt” của Kim Lân.
	 	Giáo viên ra đề:
	Phan Thị Thơm
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Phần Trắc Nghiệm: (3 điểm)
HS làm đúng 01 câu đạt 0,25 điểm
Đáp án: 1b, 2c, 3b, 4c, 5b, 6d, 7b, 8a, 9b, 10c, 11d, 12d.
II/ Phần Tự Luận: (7 điểm)
1/ Yêu cầu chung: thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, kiểu bài phân tích giá trị tác phẩm. Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, hành văn lưu loát, ít mắc lỗi diễn đạt. 
2/ Yêu cầu cụ thể: Thí sinh có thể phân tích, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải trên cơ sở bám sát nội dung truyên ngắn “Vợ Nhặt” nắm được giá trị của tác phẩm, để làm sáng tỏ ý cơ bản sau:
- Giá trị hiện thực:
+ Cảnh ngộ các nhân vật : Tràng ,Mẹ Tràng ,Vợ nhặt .
+ Thân phận con người bị rẻ rúng, có thể nhặt được đâu đó nơi đầu đường xó chợ. (dẫn chứng)
+ Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp năm Aát Dậu (1945).
- Giá trị nhân đạo:
+ Lòng đồng cảm xót thương của nhà văn đối với số phận con người.
+ Nhà văn đã phát hiện và ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. (dẫn chứng)
- Đùm bọc cưu mang nhau.
- Hướng về cuộc sống và khát vọng về hạnh phúc gia đình. 
- Không mất niềm tin ở tương lai.
TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM
- Điểm 6-7: Phân tích tốt. Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Kết cấu chặt chẽ. Văn viết có cảm xúc. Hành văn lưu loát. Có thể còn một vài lỗi diễn đạt.
- Điểm 4-5: Hiểu đề đáp ứng phần lớn các yêu cầu nêu trên. Phân tích khá. Mắc một vài lỗi diễn đạt.
- Điểm 2-3: Nắm được nội dung tác phẩm. Đáp ứng khoảng một nửa yêu cầu nêu trên. Phân tích còn lung túng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Phân tích quá sơ sài hoặc không gắn với yêu cầu của đề bài. Văn viết quá kém, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Sai lạc hoàn toàn về nội dung, phương pháp (lạc đề). Bài để giấy trắng.
 ----------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------ 

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Van12_hk1_BCEKA.doc