SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
ĐỀ THI HỌC KÌ 1.LỚP 12
(thời gian làm bài: 60phút )
Người ra đề: Lê đức Nguyên
Trường THPT hoằng Hoá 4
Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá đề thi học kì 1.lớp 12 (thời gian làm bài: 60phút ) Người ra đề: Lê đức Nguyên Trường THPT hoằng Hoá 4 Đề bài: Câu 1: Cho hàm số y = x2 + 2x – 3 Tập xác định là x + 3 A) ( -3;1 ) B) ( -;-3 )( -3;+ ) C) ( -;-3 ]( -3;+ ) D) [ -3;1 ] Câu 2 : Cho y = tập xác định là A) ( 2; 4 ] B) [ 2; 4 ) C)[ 2; 4 ] D) x 4 Câu 3 : lg( -x2 + 2x + 3 ) tập xác định là A) ( -1; 3 ) B) ( -1; 3 ] C) [ -1; 3 ) D) [ -1; 3 ] Câu 4 : Cho hàm số y = sin2x + cosx . Đạo hàm tại x = /4 A) /2 B) 2 + /2 C) 2 - /2 D) -/2 Câu 5 :Cho y = x3 + x + 2 . Đạo hàm tại x = 1 là A) 4 B) -2 C) 1 D) Một đáp số khác Câu 6 : Cho y = x3 - 3x + 2 Hàm số nghịch biến trên khoảng A) x1 B) x-1 hoặc x1 C) ( -1;1 ) D) [ -1;1 ] Câu 7 :Cho y = x4 + 2x2 – 9 Hàm số đồng biến trên khoảng A) ( 0;+ ) B) x1 C) x1 D) x-1 Câu 8 : Cho y = x2 – x + 4 Hàm số đồng biến trên khoảng x - 1 A) ( -3; 1 ) B) [ -3; 1 ) C) ( 1;+ ) ( -;-3 ) D) ( -;-3 ]( 1;+ ) Câu 9 : Cho hàm số y = x3 /3 – 3x2 – 7x + 1 . Hoành độ điểm cực đại là A) 1 B) -7 C)7 D) -1 Câu 10 : y = x2 + 3x – 3 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x – 2 A) -1 B) 3 C) 1 D) -3 Bài 11 :Cho hàm số y = x3 + 9 Điểm uốn đồ thị của M có toạ độ A) ( 0; 0 ) B) ( 0; 9 ) C) ( 0; -9 ) D) ( 9; 0 ) Bài 12 :Cho y = x4 – 2x2 + 5 Hàm số lõm trên khoảng A) ( -1/;1/ ) B) ( -;- ) C) ( -;+ ) D) ( -;- ) ( ;+ ) Bài 13 : Cho hàm số y = mx3 + 3x + m . Điểm cố định của đường cong có toạ độ A) ( -1; 3 ) B) ( -1; -3 ) C) ( 1; 3 ) D) ( 1; -3 ) Bài 14 : Cho hàm số y = x2 + x – 3 toạ độ tâm đối xứng đồ thị là x + 1 A) ( -1; 2 ) B) ( -1; 3 ) C) ( -1; 1 ) D) ( -1; 4 ) Bài 15 : Số tiệm cận của hàm số y = 2x2 – x + 3 x + 2 A) 1 B) 2 C) 3 D) 0 Bài 16 : Cho hàm số y = x3 – 3x + 5 . GTLN và GTNN trên [ -2;2 ] A) max y = 19 ; min y=7 B) max y = 9 ; min y= 9 [ -2;2 ] [ -2;2 ] [ -2;2 ] [ -2;2 ] C) max y = 19 ; min y= 9 D) max y = 19 ; min y= 3 [ -2;2 ] [ -2;2 ] [ -2;2 ] [ -2;2 ] Bài 17 : min y = x2 + 2x + 5 trên ( -2; 3 ) là: A) 5 B) 20 C) 3 D) 8 Bài 18 : Cho hàm số y = x2 + 1 min y trên ( 0;+) x A) 2 B) -2 C) 3 D) 4 Bài 19 : Đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ A) 0 B) 2 C) -2 D) Một đáp số khác Bài 20 : Cho hàm số y = 8x3 + 2x2 hệ số góc tiếp tuyến với đường cong A) 5 B) 0 C) 5 D) 2 Bài 21 : Cho hàm số y = x + 2 - (C )Hỏi số giao điểm của y = - x/3 - 2/3 với (C) x - 1 A) 1 B) 2 C) 0 D)3 Bài 22 : Cho đường cong (C) y = x3 – 3x + 4 và đường thẳng y = 4. Hỏi số giao điểm của đồ thị với đường cong (C) A) 1 B) 0 C) 3 D) 2 Bài 23 : Nguyên hàm của hàm số y = sin2x + cosx là hàm f(x) A) f(x) = cos2x – sinx B) f(x) = cos2x + sinx C) f(x) = 2cos2x + sinx D) f(x) = 2cos2x – sinx Bài 24 : Nguyên hàm số : y = A)x/(2.) B) x/ C) (x + 7)/( 2.) D) (x + 7)/ Câu 25: Cho điểm A(-1, 2) và B(2, 6), độ dài đoạn thẳng AB là A) B) C) 5 D) 25 Câu 26: Cho 3 điểm M(0, 2) , N(-1, 1) và K(-2, 0). Điểm M chia đoạn thẳngNK theo tỉ số là: A) 1/2 B) 2 C) -1/2 D) -2 Câu 27: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là : 2.x + 3.y –3 = 0 phương trình tham số của d là: A) x= 1 + 2.t B) x= 1 –2.t C) x= 1- t D) x=1 + t y= 1 + t y= 1- t y= 1- 2.t y= 1-2.t Câu 28: Đường thẳng d có phương trình tham số: x =2- t y =3.t Và điểm A(1, 2), đường thẳng d’ vuông góc với d và đi qua A có phương trình là: A. 3.x +y – 5 =0 B. –x + 3.y – 5 =0 C.x + 3.y –5 = 0 D. 3.x –y – 5 =0 Câu 29: Đường thẳng thuộc chùm đường thẳng của: 3.x +2.y + 3=0 , x- 3.y + 5 = 0 và đi qua điểm B(0, 1) là: A. 2.x + 5.y –2 =0 B.2.x –5.y +2 =0 C.4.x – y+ 8= 0 D. 2.x – y –2 =0 Câu 30: Khoảng cách từ điểm A(4, 4) đến đường thẳng d: x + y –4 = 0 là A. 4 B. 32 C. D. Câu 31: Cho tam giác ABC với A(1, 2) , B9-2, 3) và C(4, -1) toạ độ trọng tâm tam giác là ; A. (3, 4) B.(1, 4/3) C. (7/3, 2) D. (7, 6) Câu 32: Đường thẳng d tạo với 2 trục toạ độ tam giác vuông cân có diện tích bằng 2 và đi qua điểm (1, 1) có phương trình là: A. y= x +2 B.y= -x + 2 C. y= x- 2 D. y= -x – 2 Câu 33: Cho 2 đường thẳng là d: 3.x – 4.y + 5= 0 và d’: 4.x –3.y –2 =0 các đường phân giác của các góc tạo bởi d và d’ là: A . x+ y –7 =0 và 7.x –7.y –3 =0 B, x + y- 7 = 0 và 7.x –7.y + 3=0 C. x+ y- 3=0 và -x + y-3 =0 D. x+ y +7 =0 và 7.x -7.y + 3 =0 Câu 34: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn A. x2 + y2 -2x + 3y + 7= 0 B. 2 x2 + y2 -3x - 4y + 5= 0 C. x2 - y2 -4x + 2y – 1 = 0 . D. x2 + y2 + 2x - y – 2 = 0 Câu 35: Cho đường tròn x2 + y2 + 2x + 6 y – 2 = 0 có tâm I và bán kính R là: A.I(2, 6) R= B. I(-, 3) R= C. I(, 3) R= D. I(,- 3) R= Câu 36: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn qua O(0, 0) A(4, 0) và B(0, 4) : A.( x- 2)2 + ( y- 2) 2 =32 B.( x- 2)2 + ( y- 2) 2 = C. ( x- 2)2 + ( y- 2) 2 =8 D. ( x- 2)2 + ( y- 2) 2 = 2 Câu 37: Cho đường tròn: x2 + y2 - 5x + 6y – 2 = 0 và điểm M(1, 2) chọn phương án đúng A,.M nằm trên đường tròn B., M nằm ngoài đường tròn C, M nằm trong đường tròn D,cả 3 phương án trên sai Câu 38: Cho elip: x2/9 + y2/4 = 1 Có 1 phương án sau đây là sai , hãy chỉ ra phương án sai đó: A . Trục lớn có độ dài la 6 B. Tâm sai là 5/9 C . Tiêu điểm thuộc trục hoành D. Có 1 đỉnh là (3, 0) Câu 39: Phương trình chính tắc của elip có tâm sai là e= 3/5 và bán trục bé có độ dài là 4 là: A . x2/16 + y2/25 = 1 B . x2/5 + y2/4 = 1 C . x2/25 + y2/16 = 1 D. x2/4 + y2/5 = 1 Câu 40: Cho elip : x2/4 + y2/3 = 1. Tiếp tuyến của elip tại M( , 1 ) là A, 3.x + 4. y – 12 =0 B. 3..x + 4.y – 12= 0 C. 3x + 4 -12 = 0 D. 3..x + 4.y – 1= 0 Đáp án và Thang điểm: Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,25 điểm 1.B 2.C 3.A 4.D 5.A 6. C 7. A 8.D 9.D 10. A 11.B 12. A 13.B 14. C 15. B 16. D 17.C 18. A 19.A 20.B 21 .A 22.C 23 .D 24.B 25.C 26.B 27.D 28. A 29.A 30.D 31.B 32.B 33.A 34.D 35.D 36.C 37.B 38.B 39.C 40.B
Tài liệu đính kèm: