Đề thi cuối năm lớp 12 môn Toán

Đề thi cuối năm lớp 12 môn Toán

ĐỀ THI CUỐI NĂM LỚP 12 NĂM HỌC 2007-2008

 Giáo viên: 1. Nguyễn Văn Cảnh . TTGDTX – DN Bá Thước.

 2. Đặng Văn Thuỷ . TTGDTX – DN Yên Định.

 

doc 6 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối năm lớp 12 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi cuối năm lớp 12 năm học 2007-2008
 Giáo viên: 1. nguyễn văn cảnh . ttgdtx – dn bá thước.
 2. Đặng Văn Thuỷ . TTGDTX – DN Yên Định. 
Câu 1. Tập xác định của hàm số:là 
A.(). B. . C. . D. .
Câu 2. cho hàm số có đạo hàm bậc nhất là:
 A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Cho hàm số đồng biến trên khoảng nào?
 A. . B. R. 
 C. . D..
Câu 4. Cho hàm số . Hàm số có bao nhiêu cực trị?
 A. 0. B. 2. C.1. D. 3.
Câu 5. Cho hàm số . Hàm số đạt cực đaị tại x bằng :
 A. 3. B. -1. C.1. D. -3.
Câu 6. Cho hàm số . Giá trị cực tiểu của hàm số là:
 A. -9. B. 9 C. 2 D. -7.
Câu 7. Cho hàm số . Điểm uốn có toạ độ là:
 A.. B.. C.. D..
Câu 8. Cho hàm số . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng:
 A.1. B.2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Cho hàm số . Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số là: 
 A.. B.. C.. D..
Câu 10. Cho hàm số .đồ thị hàm số lồi trên khoảng:
 A. . B. . C.. D..
Câu 11. Cho hàm số .Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là:
 A. 1. B. -1. C. . D. 0.
Câu12. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng:
đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành .
Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng.
 C. Đồ thị hàm số luôn có trục đối xứng.
Đồ thị hàm số không có trục đối xứng.
Câu 13. Cho hàm số . Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=1 là: 
 A. 0. B. 1. C. -1. D.-4. 
Câu 14. cho hàm số . Và đường thẳng d : y=3 thì số giao điểm của chúng là:
 A. 1. B.2. C.3. D. 0. 
Câu 15. Cho hàm số . Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị hàm số thì d có phương trình :
 A.. B. . C.. D..
Câu 16. Số đường thẳng tại điểm A(0;3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số là: 
 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 17. Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b). khẳng định nào sau đây đúng.
A. . C. .
B. . D. .
Câu 18. Cho hàm số . Một nguyên hàm của hàm số là:
A. -3Sin(-3x). B. 3Sin(-3x). C. 3Sin3x. D. .
Câu 19. Tích phân bằng:
A. ln(e-1). B. ln(e-7). C. ln. D. ln4(e+3).
Câu 20. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường và y=0 là :
A. - . B. . C. . D. .
Câu21.Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;4),B(2;-1),C(6;9). Khẳng định nào sau đây đúng. 
Hai Vectơ và vuông góc với nhau.
B. A là trung điểm của BC.
C . Ba điểm A,B,C thẳng hàng.
B là trung điểm của AC.
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP có M(1;4),N(5;-3), và điểm P thuộc trục Ox, trọng tâm nằm trên trục Oy. Toạ độ điểm P là:
A. (0;-6). B.(-6;1). C.(-6;0). D.(6;1)
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình x+2y-5=0.
Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng đã cho.
A. x+2y-4=0. B. -2x+y+1=0. C. x-2y+1=0. D. –x-2y-5=0.
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;2) và đường thẳng d: x+2y+1=0. Khoảng cách từ M đến đường thẳng d là:
A. 4. B. . C. 4. D. .
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn(C): . Và đường thẳng d: x-y+m=0.đường thẳng d tiếp xúc với (C) khi m bằng.
A. m=-2. B. m=4. C. m=1. D. m=4và m=-2.
Câu26. Trong mặt phẳng Oxy cho Elíp (E):. Tâm sai của (E) là:
 A. . B. . C.. D..
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy cho Hypepol (H):.
Phương trình các đường tiệm cận của (H) là.
A. . B. x . C.. D..
Câu 28. Trong mặt phẳng Oxy cho Parapol (P): y2=2.Tiêu điểm của (P) là.
A. (. B.. C.. D..
Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho , (0;2;-1), (1;7;2), và = . Toạ độ của là:
A. (0;-27;3). B.(0;27;-3) C. (4;17;-5). D.(-4;-17;5).
Câu 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm M (1;-1;2). Toạ độ điểm M1 đối xứng với M qua gốc toạ độ O là.
A.(). B.(-1;1;-2). C. (-2;-2;4). D.(2;-1;1).
Câu 31. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz lấy điểm A (3;1;0), B(-2;4;1), điểm C nằm trên Oy cách đều hai điểm Avà B . điểm C có toạ độ.
A. (0;. B. (0;;0). C.(0;;0). D. (0;2;0).
Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz lấy điểm A(1;0;0),B(0;1;0), C(0;0;1),và D(-2;1;-1). Kẳng định nào sau đây đúng:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz 
A.. B. 4 điểm A,B,C,D đồng phẳng 
C. 4 điểm A,B,C,D thẳng hàng . D. 4 điểm A,B,C, D không đồng phẳng. 
Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(2;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;-4). Mặt phẳng Phẳng (ABC) có phương trình:
A. 2x-3y-4z=1. B. . C. . D.. 
 Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x+y+z=0 và đường thẳng d : toạ độ giao điểm A của (P) và d là:
A. (1;1;-2). B.( 1;-1;-2). C. (1;1;2). D. (-1;-1;2).
Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S):. Có
A.Tâm I(2;-1;3), bán kính R=.
B. Tâm I(2;-1;3), bán kính R=.
C. Tâm I(-2;1;-3), bán kính R=17.
Tâm I(-2;1;-3), bán kính R=.
Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ cho hai đường thẳng:
 d : ; d1: 
Khẳng định nào sau đây đúng :
A. d//d1. B. cắt nhau . C. trùng nhau. D. chéo nhau.
Câu 37. Cho tập hợp A1;2;3;4;5 . Số có 4 chữ số chia hết cho 2 là. 
A. 125. B. 120. C. 512. D. 54.
Câu38. Tính :
A. 30. B.40 . C. 20. D .10.
Câu 39. Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển nhị thức NiuTơn () biết ;x > 0.
A. 459. B.549. C.495. D. 954.
Câu 40. Có bao nhiêu cách xắp xếp 4 người ngồi quanh một bàn tròn.
A. 6. B. 8. C. 11. D. 4. 
đáp án bài kiểm tra cuối năm
TT
Câu
Đáp án đúng
1
Câu1
D
2
Câu2
A
3
Câu3
A
4
Câu4
B
5
Câu5
C
6
Câu6
A
7
Câu7
D
8
Câu8
B
9
Câu9
C
10
Câu10
A
11
Câu11
D
12
Câu12
C
13
Câu13
B
14
Câu14
C
15
Câu15
C
16
Câu16
B
17
Câu17
C
18
Câu18
D
19
Câu19
C
20
Câu20
C
21
Câu21
B
22
Câu22
C
23
Câu23
B
24
Câu24
D
25
Câu25
C
26
Câu26
C
27
Câu27
B
28
Câu28
A
29
Câu29
A
30
Câu30
B
31
Câu31
B
32
Câu32
D
33
Câu33
C
34
Câu34
A
35
Câu35
A
36
Câu36
D
37
Câu37
C
38
Câu38
A
39
Câu39
A
40
Câu40
A

Tài liệu đính kèm:

  • docNguyen Van Canh & Dang Van Thuy (TTGDTX BT & YD).doc