Câu 2 : (2điểm )
Ở người bệnh mù màu di truyền do một đột biến gen lặn m nằm trên NST giới tính X,alen M quy định tính trạng nhìn màu bình thường .Bệnh phát hiện ở cả nam lẫn nữ căn cứ vào đặc điểm di truyền của bệnh này hãy giải thích các trường hợp sau :
a) Ở một gia đình,bố và mẹ đều nhìn màu bình thường nhưng lại sinh ra một người con gái mắc hội chứng Tơcner và bị mù màu .
b) Ở một gia đình khác Bố nhìn màu bình thường,mẹ mù màu sinh ra một người con trai mắc hội chứng Claiphenter và bị mù màu .Lần sinh thứ hai cũng là con trai mắc hội chứng trên nhưng không bị mù màu .
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TÂY HIẾU NĂM HỌC : 2010-2011 MÔN : SINH HỌC LỚP 12 Thời gian : phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 : (2 điểm ) Hai gen cấu trúc A và B có chiều dài bằng nhau và nằm kế tiếp nhau trên NST, vì bị đột biến một đoạn mạch kép của ADN khác gắn vào gen B tạo thành ben C nên gen A và gen C đồng thời nhân đôi 3 đợt liên tiếp đã lấy của môi trường nội bào là 10.500 nu tự do. Khi tự nhân đôi 1 lần gen C đã đòi hỏi của môi trường nội bào cung cấp số nu bằng 1,5 lần số nu của gen A Xác định chiều dài của gen A và Gen B Tính số nu của đoạn gắn vào gen B Đoạn gắn vào gen B sao mã một phân tử mARN.Trên mARN đó có 5 Ribôxôm trượt qua một lần với tốc độ giải mã trung bình là 8 axit amin/giây. Khoảng cách thời gian giữa 2 Ribôxôm kế tiếp nhau là 0,3 giây.Tính từ lúc Ribôxôm thứ nhất bắt đầu tiếp xúc với mARN thì thời gian để mỗi ribôxôm trượt qua hết chiều dài của mARN là bao nhiêu giây. Câu 2 : (2điểm ) Ở người bệnh mù màu di truyền do một đột biến gen lặn m nằm trên NST giới tính X,alen M quy định tính trạng nhìn màu bình thường .Bệnh phát hiện ở cả nam lẫn nữ căn cứ vào đặc điểm di truyền của bệnh này hãy giải thích các trường hợp sau : Ở một gia đình,bố và mẹ đều nhìn màu bình thường nhưng lại sinh ra một người con gái mắc hội chứng Tơcner và bị mù màu . Ở một gia đình khác Bố nhìn màu bình thường,mẹ mù màu sinh ra một người con trai mắc hội chứng Claiphenter và bị mù màu .Lần sinh thứ hai cũng là con trai mắc hội chứng trên nhưng không bị mù màu . Page 2/2 Câu 3 :(1.5điểm) Điểm khác nhau giữa thể đa bội với thể lưỡng bội Câu 4 :(2điểm) ADN cã tÝnh chÊt vµ ®Æc ®iÓm g× mµ cã thÓ ®¶m b¶o cho nã gi÷ ®îc th«ng tin di truyÒn vµ truyÒn ®îc th«ng tin di truyÒn trong c¬ thÓ sèng ? Câu 5 :(2.5điểm) Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội? Nêu các ứng dụng của các thể đa bội trong thực tiễn? Câu 1 : (2 điểm ) Xác định chiều dài của gen A và B : Gọi NA là số Nu của gen A Gọi NC là số Nu của gen C Theo đề bài ta có hệ phương trình : ( NA+ NC)(23 – 1) = 10.500 NC = 1.5 NA Giải hệ phương trình trên ta được : NA= 600 nu NC = 900 nu Vì gen A và gen B dài bằng nhau nên ta có LA=LB= = 1020A0 ( 0.5điểm ) b) Số nu của đoạn gắn vào gen B Vì gen A và B dài bằng nhau nên số Nu của gen A = Số nu của gen B Vậy số Nu của đoạn ADN gắn vào gen B là : NADN = NC – NA= 900-600 = 300 nu (0.25điểm ) Thời gian để mỗi Ribôxôm trựơt qua hết chiều đài của mARN: Chiều dài của mARN là L == 510A0 (0.125điểm) Vận tốc trượt của Ribôxôm trên mARN là chiều dài của mARN mà Ribôxôm trượt được trong một giây : V = 3,4A0 x 3 x 8 = 81.6 A0/s ( 0.125điểm ) Thời gian để mỗi Ribôxôm trượt qua hết chiều dài của mARN là: Thời gian của RB1 là t = = 6,25 giây (0.5điểm) Thời gian của RB2 là t = 6,25 + 0.3 = 6,55 giây ( 0.125điểm ) Thời gian của RB3 là t = 6,25 + 2. 0,3 = 6,85giây ( 0.125điểm ) Thời gian của RB4 là t = 6,25 +3.0,3 = 7,15 giây ( 0.125điểm ) Thời gian của RB5 là t = 6,25 +4.0,3 = 7,45 giây ( 0.125điểm ) Câu 2 : (2điểm ) Quy ước gen : Nam mù màu : XmY ; Nam không mù màu : XMY Nữ mù màu : XmXm ; Nữ Không mù màu : XM X- ( XMXM ; XMXm) Bố không mù màu có KG là XMY mẹ không mù màu KG là XM X- , sinh con gái mắc hội chứng tơcner và bị mù màu KG là : OXm Bố không cho được giao tử Xm nên giao tử Xm nhận từ mẹ vậy KG của mẹ là XMXm và giao tử O nhận từ bố ==> Đột biến NST giới tính xảy ra ở bố . Ta có sơ đồ lai : P XMY x XMXm (XMY : O) ( XM : Xm ) OXm ( gái tơcner và mù màu ) (1 điểm ) Ở gia đình thứ hai Bố không mù màu KG là XMY , mẹ bị mù màu KG là :XmXm sinh lần thứ nhất con trai bị hội chứng Claiphenter và mù màu có kiểu gen XmXmY , ta thấy bố không cho đựơc giao tử Xm Nên cả 2 giao tử XmXm nhận từ mẹ => Mẹ bị đột biến NST giới tính Sơ đồ lai : P XMY x XmXm (XM : Y) (XmXm : O) XmXmY ( Hội chứng Claiphenter và bị mù màu )(0.5 điểm ) Lần sinh thứ hai con trai bị hội chứng Claiphenter nhưng không mù màu có KG là XMX-Y mà mẹ mù màu có KG là :XmXm không thể cho giao tử XM do đó cả 2 giao tử XMY nhận từ bố Ở bố xảy ra đột biến NST giới tính . người con trai này nhận Xm từ mẹ nên ó KG là :XMXmY Ta có sơ đồ lai : P : XMY x XmXm (XMY : O) Xm XMXmY ( Claiphenter nhưng không mù màu ) (0.5 điểm ) Câu 3 :(1.5điểm) Cơ thể đa bội (0.75điểm) Cơ thể lưỡng bội (0.75điểm) - Bộ NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội ( nhưng lớn hơn 2n) - Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST có số lượng alen tăng lên theo mức tăng bội - Tế bào có kích thước lớn - Các cơ quan sinh dưỡng, sinh sản,có kích thước lớn . - Thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài - Chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường - Tính bất thụ cao kể cả dạng đa bội chẵn -Hàm lượng các chất dinh dưỡng tích luỹ được nhiều - Bộ NST là 2n Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST gồm có 2 alen thuộc 2 nguồn gốc Tế bào có kích thước bình thường Các cơ quan sinh dưỡng, sinh sản,có kích thước bình thường . Thời gian sinh trưởng và phát triển bình thường Chống chịu với điều kiện bất lợi kém hơn Tính bất thụ thấp khả năng kết hạt cao Hàm lượng các chất dinh dưỡng tích luỹ ít hơn Câu 4 :(2điểm) - ADN có khả năng tái bản theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. - nêu được 5 đặc điểm của ADN Câu 5 :(2.5điểm) Đa bội chẵn ,đa bội lẽ ........................ Lai xa và đa bội hoá ........................... nêu các ưng dụng thành công ở thực vật trong thực tiễn .......................... Hết
Tài liệu đính kèm: