Đề tham khảo ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)

Đề tham khảo ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)

 Câu 4.Điều không đúng về đột biến gen

A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Đột biến gen có thể có lợi hoắc có hại hoặc trung tính.

C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.

D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

 

doc 6 trang Người đăng thuyduong1 Ngày đăng 23/06/2023 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học - Trường THPT Lương Thế Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN SINH HỌC 12 
 Thời gian làm bài 60 phút
Phần I: Dành cho tất cả các thí sinh
 Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
bổ sung; bán bảo toàn. 
trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
 Câu 2.Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
	A. đã biểu hiện ra kiểu hình.
	B. nhiễm sắc thể.
	C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
	D. mang đột biến gen.
 Câu 3.Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
	A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
	B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
	C. sức đề kháng của từng cơ thể.
	D. điều kiện sống của sinh vật.
 Câu 4.Điều không đúng về đột biến gen
A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen có thể có lợi hoắc có hại hoặc trung tính.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
Câu 5.Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
phân tử ADN dạng vòng.
phân tử ADN liên kết với prôtêin.
phân tử ARN.
Câu 6.Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó bị hội chứng
Tớc nơ.
Đao.
siêu nữ.
D. Claiphentơ.
Câu 7.Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng
Tớc nơ.
Đao.
siêu nữ.
D. Claiphentơ. 
Câu 8.Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể dị tứ bội là
A. AABB. 
B. AAAA.
C. BBBB. 
D. AB.
Câu 9.Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F2 thu được
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.
B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.
D 9 quả đỏ: 7 quả vàng
Câu 10. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
2n .
3n .
4n .
()n
Câu 11. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.
mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.
các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 12. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AaBb.
Câu 13.Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXM x XmY.
B. XMXm x X MY.
C. XMXm x XmY.
D. XMXM x X MY.
Câu 14.Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền 
tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
thẳng.
chéo.
theo dòng mẹ.
Câu 15.Một quần thể có tần số tương đối = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.
B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.
D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
Câu 16.Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a.
B. 0,7A; 0,3a.
C. 0,4A; 0,6a.
D. 0,3 A; 0,7a.
 17.Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là 
A. 11 đỏ: 1 vàng.
	B. 33 đỏ: 3 vàng.
	C. 27 đỏ : 9 vàng.
	D. 3 đỏ : 1 vàng. 
Câu 18.Trong trường hợp giảm phân xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen Aaa là
	A. A, Aa, a, aa.	
B. A, AA, Aa, aa.
	C. AA, Aa, a, aa.
	D. A, AA, a, aa.
Câu 19. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB.
Câu 20.Trường hợp một gen(trội hoặc lặn)làm cho một gen khác(không alen) không biểu hiện kiểu hình là tương tác
bổ trợ.
át chế.
cộng gộp.
đồng trội.
Câu 21.Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu
	A. nối ADN của tế bào cho với plasmit.
	B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit.
	C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
	D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 22.Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym
A. pôlymeraza.
B. ligaza.
C. restictaza.
D. amilaza.
Câu 23.Giả thuyết về trạng thái cộng gộp giải thích về hiện tượng ưu thế lai có công thức lai
A. AABBcc x aabbCC.
B. AABBCC x aabbcc.
C. AABbCC x aabbcc.
D. AABBcc x aabbCc.
 Câu 24. Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ Aa sẽ là
	A. 25%.	
	B. 50%.
	C. 75%.	
	D. 12,5%.
Câu 25.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
sự tiến hoá phân li.
sự tiến hoá đồng quy.
sự tiến hoá song hành.
	D. nguồn gốc chung
Câu 26. Theo quan niệm của Lamac, tiến hoá là
	A. sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.
	B. sự hình thành các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật.
	C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
	D. tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
Câu 27.Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá tiến hoá là sự tích luỹ các
A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể.
C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.
D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
Câu 28.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
	A. đột biến.
	B. quá trình đột biến.
	C. giao phối.
	D. quá trình giao phối.
Câu 29. Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
	A. axit nuclêic và prôtêin.	
B. cacbohyđrat và prôtêin.
	C. lipit và gluxit.
	D. axit nuclêic và lipit
Câu 30.Nhịp sinh học là
sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.
khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.
khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.
 khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.
Câu 31.Quan hệ giữa lúa với cỏ dại thuộc quan hệ
hợp tác.
cạnh tranh.
hãm sinh.
hội sinh.
Câu 32.Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ
hợp tác.
cạnh tranh.
hãm sinh.
D. kí sinh.
Phần II: Dành cho các thí sinh chương trình cơ bản ( Từ câu 32 đến câu 40)
Câu 33: Gen là một đoạn ADN 
A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.
Mang thông tin di truyền.
Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
 Câu 34: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
một bộ ba mã hoá một axitamin.
Câu 35.Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu
	A. nối ADN của tế bào cho với plasmit.
	B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng plasmit.
	C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
	D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 36.Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
	A. cá thể.
	B. quần thể.
	C. giao tử.
 D. nhễm sắc thể
Câu 37.Theo Kimura sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các 
đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
biến dị có lợi không liên quan gì tới chọn lọc tự nhiên.
đột biến trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
đột biến không có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 38. Chu trình cacbon trong sinh quyển
 liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
	D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
Câu 39. Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ
hợp tác.
cạnh tranh.
hãm sinh.
hội sinh.
 Câu 40. Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ
 A. hợp tác.
 B. cạnh tranh.
 C. cộng sinh.
 D. hội sinh.
Phần III: Dành cho các thí sinh chương trình nâng cao( Từ câu 41 đến câu 48)
Câu 41.Một đàn ông có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể XXY. Người đó bị hội chứng
Tớc nơ.
Đao.
siêu nữ.
Claiphentơ.
Câu 42.Sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử 2n của loài tạo thể
tam nhiễm.
tam bội.
ba nhiễm kép.
 D.	tam nhiễm kép.
Câu 43. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.
B. tạo thể song nhị bội.
C. tạo các giống cây ăn quả không hạt.
D. tạo ưu thế lai.
44.Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là
	A. chọn lọc nhân tạo.
	B. chọn lọc tự nhiên.
	C. biến dị cá thể.
	D. biến dị xác định.
45.Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành
	A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.
	B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suát cao.
	C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài.
	D. những biến dị cá thể.
Câu 46. Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo ở
A. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
B. thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng
C. chu trình dinh dưỡng, chuyển hoá năng lượng.
D. thành phần cấu trúc, chuyển hoá năng lượng.
Câu 47. Quần thể là một tập hợp cá thể
cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
48.Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng 
 cạnh tranh giữa các loài.
cạnh tranh cùng loài.
khống chế sinh học.
đấu tranh sinh tồn
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO
Câu
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
B
x
x
x
x
C
x
x
x
D
x
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
B
x
x
x
x
C
x
x
x
D
x
x
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
A
x
x
x
x
B
x
C
x
D
x
x

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tham_khao_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_sinh_hoc_truong_thpt.doc