Đề tài Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện ngắn và tiểu thuyết Lỗ Tấn

Đề tài Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện ngắn và tiểu thuyết Lỗ Tấn

Trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về cuộc đời, tư tưởng và sự nghiệp Lỗ Tấn, thấy rõ những đặc điểm của truyện ngắn và tiểu thuyết Lỗ Tấn, nắm chắc tác phẩm “ Cố hương” để có thể dạy tốt phần này ở cấp THCS.

Vậy mà thực trạng đọc, hiểu dạy học các tác phẩm này trong trường THCS. Ví dụ: Ở lớp 9C Trường THCS Nam Giang – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định; Sau khi học xong văn bản “ Cố hương” – Lỗ Tấn, chúng tôi có đưa ra các câu hỏi để kiểm tra kiến thức thì kết quả thu được là:

10% học sinh hiểu một cách thấu đáo tác phẩm.

30% học sinh hiểu tác phẩm.

60% học sinh không hiểu tác phẩm.

Ngoài ra, chúng tôi đi vào tìm hiểu, đọc hiểu tác phẩm này còn bởi sự yêu thích của cá nhân.

 

doc 31 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3433Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện ngắn và tiểu thuyết Lỗ Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài “ Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện ngắn và tiểu thuyết Lỗ Tấn” theo chương trình THCS mới qua truyện ngắn: “Cố hương” tôi được sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Hải Phong – PGS.TS Khoa Ngữ Văn –Trường ĐHSP Hà Nội. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy đã giúp tôi hoàn thành đề tài .
Nam Định, tháng 10 năm 2005
Mục lục
Nội dung
Trang
 Phần mở đầu 
3
I. Lý do chọn đề tài 
3
II. Lịch sử vấn đề 
3
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
4
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
5
V. Phương pháp nghiên cứu 
5
VI.Cấu trúc của bài tập tốt nghiệp
5
Chương I: Cơ sở lí thuyết 
6
1.Cơ sở lý thuyết thể loại 
6
2.Cơ sở hương pháp 
7
a.Phương pháp đọc hiểu
7
b.Phương pháp dạy học 
8
Chương II: Định hướng đọc hiểu 
10
I. Tác giả và thời đại
10
II. Phong cách sáng tác 
15
III.Tác phẩm 
20
Chương III: Định hướng dạy học 
22
I.Thiết kế bài giảng 
22
II.Kiểm tra 
32
 Phần kết luận
35
 Kiến nghị 
36
Tài liệu tham khảo 
37
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về cuộc đời, tư tưởng và sự nghiệp Lỗ Tấn, thấy rõ những đặc điểm của truyện ngắn và tiểu thuyết Lỗ Tấn, nắm chắc tác phẩm “ Cố hương” để có thể dạy tốt phần này ở cấp THCS.
Vậy mà thực trạng đọc, hiểu dạy học các tác phẩm này trong trường THCS. Ví dụ: ở lớp 9C Trường THCS Nam Giang – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định; Sau khi học xong văn bản “ Cố hương” – Lỗ Tấn, chúng tôi có đưa ra các câu hỏi để kiểm tra kiến thức thì kết quả thu được là: 
10% học sinh hiểu một cách thấu đáo tác phẩm. 
30% học sinh hiểu tác phẩm.
60% học sinh không hiểu tác phẩm. 
Ngoài ra, chúng tôi đi vào tìm hiểu, đọc hiểu tác phẩm này còn bởi sự yêu thích của cá nhân.
II. Lịch sử của vấn đề:
Từ trước đến nay, đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với hai tập Gào thét và Bàng hoàng. Trước năm 1976 đã có những người đi sâu nghiên cứu một phương diện nào đó của giá trị nghệ thuật ở truyện ngắn Lỗ Tấn. Ngay từ khi hai tập truyện ra đời, các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc không chỉ tập trung nghiên cứuvề vấn đề viết cái gi mà còn chú ý đế cả phương diện viết như thế nào. Sau năm1976, những vấn đề thi pháp của truyện ngắn Lỗ Tấn ngày càng được chú ý nhiều hơn.
ở Việt Nam cũng vậy. Đáng chú ý là cả ba luận án tiến sĩ về Lỗ Tấn đều đI sâu vào những vấn đề nghệ thuật của truyện ngắn: Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn của PGS Lê Huy Tiêu ở đại học tổng hợp hà Nội, Nhân vật trong truyện ngắn Lô Tấn của NCS Trần Lê Hoa Tranh ở Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và nghệ thuật tự sự của Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét và Bàng hoàng của Nguyễn Thị Mai Chanh ở Đại học TháI Nguyên.
Trên các khía cạnh dịch thuật, nghiên cứu phương pháp truyền thống tới học sinh, nay tôi – một giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy, trực tiếp tiếp xúc với học sinh lứa tuổi 11 đến 14 ở nông thôn, buổi đi học, buổi phải phụ giúp cha mẹ để kiếm sống, xin đưa một vài ý kiến để tạo ra một cách nhìn, một góc truyền thụ về Truyện ngắn nói chung và truyện ngắn của Lỗ Tấn nói riêng.
Tóm lại: Các nhà nghiên cứu cũng như các nhà soạn sách đề cập tới rất nhiều vấn đề trong dạy học, văn học nước ngoài ở THCS chưa được giải quyết một cách thấu đáo. Chính vì vậy, chúng tôi đi vào giải quyết vấn đề này để góp một tiếng nói nhằm làm rõ vấn đề này hơn.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tượng: 
Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là vấn đề: Tìm hiểu và dạy học truyện ngắn của Lỗ Tấn theo chương trình THCS mới (Qua tác phẩm: “Cố hương”).
2. Phạm vi: 
Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là toàn bộ những tri thức liên quan đến thân thế, sự nghiệp, phong cách sáng tác của Lỗ Tấn và đặc biệt là truyện ngắn “Cố hương” được giảng dạy ở THCS.
Văn bản : “ Cố hương” được chúng tôi lấy từ SGK Ngữ văn 9 – Tập 1 Nhà XBGD Hà Nội năm 2006 .Ngoài ra, giáo trình Văn học thế giới – tác giả Lưu Đức Trung chủ biên và nhiều tài liệu tham khảo khác. 
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là làm sáng tỏ vấn đề: Tìm hiểu và dạy học tác phẩm Lỗ Tấn qua truyện ngắn“ Cố hương”. Để thực hiện mục đích trên, chúng tôi đề ra nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Xác định cơ sở lý thuyết cho vấn đề
- Định hướng đọc hiểu văn bản 
- Định hướng dạy học
V. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp tiếp cận vấn đề của chúng tôi chủ yếu là tiếp cận hệ thống và tổng hợp những tri thức liên quan tới ngành ngữ văn.
Trong quá trình thực hiện bài tập này, chúng tôi còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, phân loại 
VI. Cấu trúc của bài tập tốt nghiệp: 
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài tập này còn chia làm 3 chương: 
Chương I: Cơ sở lý thuyết 
Chương II: Định hướng đọc hiểu văn bản 
Chương III: Định hướng dạy học
Chương I: Cơ sở lý thuyết
I.Cơ sở lý thuyết thể loại: 
CHƯƠNG 3 :   KHÁI QUÁT VĂN CHƯƠNG HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC (TỪ 1919 ĐẾN NAY)
GIAI ĐOẠN TỪ 1919 - 1949 
GIAI ĐOAN TỪ 1949 - 1966 
GIAI ĐOẠN TỪ 1966 - 1976 
GIAI ĐOẠN TỪ 1976 - ĐẾN NAY 
LỖ TẤN
NHẬT Kí NGƯỜI ĐIấN 
THUỐC 
CỐ HƯƠNG 
AQ CHÍNH TRUYỆN 
LỄ CẤU PHÚC 
Văn chương hiện đại Trung Quốc bao gồm cỏc tỏc giả vàtỏc phẩm ra đời sau năm 1919 là năm nổ ra phong trào ngũ tứ (4-5-1919). Từ 1919 đến nay, lịch sử Trung Quốc cú nhiều biến động. éảng cộng sản Trung Quốc ra đời 11-7-1921. 
   I. Giai đoạn từ 1919- 1949        
 éõy là một quỏ trỡnh dõn tộc dõn chủ ở Trung Quốc. Năm 1930 Tả dực tỏc gia liờn minh (Liờn minh cỏc nhà văn cỏnh tả) ra đời, gọi tắt là Tả Liờn. Tổ chức này do Lỗ Tấn và Cự Thu bạch sỏng lập và lónh đạo. Tổ chức này đó              rộng rói cỏc nhà văn Trung Quốc trong hoạt động chống Nhật. Ở giai đoạn này xuất hiện nhiều nhà thơ, tiờu biểu: 
                        * Về văn: 
            _ Lỗ Tấn: cú thể xem Lỗ Tấn là người khai sỏng nền văn chương hiện đại Trung Quốc. 
            _ Mao Thuẫn (Thẩm Nhạn Băng): là tỏc giả của tiểu thuyết Nửa đờm nằm trong số 108 danh tỏc của Trung Quốc. 
            _ Diệp Thanh éào: tỏc phẩm tiờu biểu là ụng giỏo Chi. 
            _ Lóo Xỏ: tỏc giả của cuốn tiểu thuyết Tướng Lạc éà. 
            _ Ba Kim: với tỏc phẩm Gia đỡnh. 
            _ Diệp Từ: éược mựa. 
                        * Về thơ: 
            _ Quỏch Mạc Nhược: tập Nữ thần. 
                        * Về kịch:     
            _ Tào Ngu: với vở kịch Lụi vũ và Nhật xuất. 
            Vào giai đoạn giữa và cuối cũn cú những nhà văn xuất sắc như: 
            _ Nữ văn sĩ éinh Linh với tỏc phẩm: Mặt trời chiếu trờn sụng Tang Càn. 
            _ Lưu Bạch Vũ với Ánh lửa . 
  II. Giai đoạn 1949- 1966          
éõy là thời kỡ Trung Quốc tiến hành xõy dựng Chủ nghĩa xó hội. Giai đoạn này văn chương phỏt triển rất mạnh, đặc biệt là tiểu thuyết. Tiểu thuyết Trung Quốc ở giai đoàn này viết về nhiều đề tài , tạo nờn sự phong phỳ đa dạng cho nền văn chương hiện đại Trung Quốc. 
                        * éề tài cụng nhõn: tiểu thuyết Luyện mói thành thộp- Ngói Vu. 
                        * éề tài nụng dõn: 
            _ Khai giú thỳ và Tam lớ loan- Triệu Thụ Lớ. 
            _ Mưa to giú lớn và Bản làng đổi mới- Chu Lập Ba. 
            _ Buổi sỏng trờn sụng đà- Dương Tường. 
                        * éề tài chiến tranh: 
            _ Tỏc phẩm Thương Cam Lĩnh của Lục Trụ Quốc. 
                        * éề tài trớ thức: 
            _ Bài ca tuổi trẻ- nữ văn sĩ Dương Mạt. 
                        * éề tài về truyền thống đấu tranh cỏch mạng: 
            _ Rừng thẳm tuyết dày- Thỳc Ba. 
            _ Bảo vệ Diờn An- éỗ Bằng Trỡnh. 
            _ Mặt trời đỏ- Ngụ Cường. 
            _ Dưới ngọn cờ hồng- Lương Bõn. 
                        * éề tài cải tạo hũa bỡnh tư bản tư doanh: 
            _ Thượng Hải ban mai- Chu Nhi Phục. 
                        * éề tài về dõn tộc ớt người: 
            _ Ngọn lửa trờn thảo nguyờn- Mụng-Ulan-Badan. Ở giai đoạn này thơ cũng phỏt triển, nổi lờn là vai trũ của Hạ Kớnh Chi. Về kịch thỡ cú kịch của Lóo Xỏ với Hoa mựa xuõn quả mựa thu và Mở cống Long Tu. 
            Ở giai đoạn này, bờn cạnh cỏc nhà thơ thuộc lớp trước như Quỏch Mạt Nhược, Ngói Thanh, Hồ Phong, Tam Khắc Gia, Phựng Chớ, Hà Kỡ Phương và éiền Hỏn, cũn xuất hiện những nhà thơ trẻ đầy tài năng như Quỏch Tiểu Xuyờn, Hạ Kớnh Chi, Lớ Quý, Văn Tiệp, Lớ Anh Trương Chớ Dõn, Cụng Lưu, Nhạn Dực, Lương THượng Tuyền. 
            Về văn xuụi cú cỏc tờn tuổi: Mó Phong, Lý Chuẩn, Tuấn Thanh, Vương Mụng, Nhữ Chớ Quyờn, Lưu Bạch Vũ, Tần Mục, Tào Tĩnh Hoa, Ngụ Bỏ Tiờu       
            Năm 1957, Trung Quốc phỏt động chống nhúm éinh Linh-Trần Xớ Hà. 
    III. GIAI éOẠN TỪ 1966-1976
      éõy là giai đoạn Trung Quốc tiến hành cuộc cỏch mạng éại Văn húa Vụ Sản. Trung Quốc lõm vào tỡnh trạng tiờu điều. 
GIAI éOẠN TỪ 1976 éẾN NAY
      Hội nhà văn Trung Quốc hiện nay cú tới hơn 6000 hội viờn. Nếu tớnh số hội viờn của cỏc hội nhà văn địa phương thỡ cú tới hơn 25000 hội viờn. 
            Giai đoạn văn chương Trung Quốc cú sự phỏt triển đỏng kể, cú hai khuynh hướng: khuynh hướng vết thương và biểu hiện. 
                        _ Khuynh hướng vết thương: là khuynh hướng gợi lại nhnữg tổn thất mất mỏt trong cuộc cỏch mạng đại văn húa Vụ sản. 
                        Mối tỡnh cay đắng- Bạch Hoa. 
                        _ Biểu hiện: thỏi độ của nhà văn bộc lộ đối với xó hội Trung Quốc. Con người đến tuổi trung niờn Thẩm Dung. 
            Trong giai đoạn này, đó xuất hiện một số nhà văn nổi tiếng như Giả Bỡnh Ao, Lưu Tõm Vũ, Trương Hiền Lượng. 
II. Cơ sở phương pháp:
1. Phương pháp đọc hiểu:
Để giúp học sinh chiếm lĩnh được 1 tác phẩm văn học tức là có thể đọc và hiểu được một tác phẩm văn học ta có 4 phương pháp lớn: 
a) Đọc sáng tạo: 
Các hoạt động của phương pháp này xoay quanh đọc diễn cảm.
Đọc diễn cảm là thể hiện sự cộng hưởng giữa tâm hồn người đọc và tác phẩm qua cá tính sáng tạo của người đọc chứ không bài là một bản nhạc có sẵn.
Đọc nghệ thuật (như hát ru, hò) Đọc diễn cảm phải vươn tới đọc nghệ thuật, nhưng đọc nghệ thuật không bao giờ thay thế được đọc diễn cảm. Nếu có dùng đọc nghệ thuật thì cũng chỉ dùng với một liều lượng cho phép; trong đọc sáng tạo cả thầy và trò đều phải tham gia đọc diễn cảm, có diễn ra sự phân tích bằng diễn xuất đọc, thông qua việc đọc còn biết trình độ học sinh. Việc đọc phải tuân thủ theo 8 yêu cầu sau:
1.Giản dị và tự nhiên
2.Thâm nhập vào nội dung tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm ở mức độ dễ hiểu với học sinh ở các lứa tuổi.
3.Truyền đạt rõ ràng tư tưởng tác giả 
4.Thể hiện trình độ của mình với tác phẩm được đọc 
5.Thái độ tiếp xúc nhiệt tình với người nghe
6. Phát âm rõ ràng và chính xác.
7.Truyền đạt được đặc điểm loại thể và phong cách tác phẩm .
8. Kỹ năng sử dụng đúng giọng của mình.
b) Phương pháp gợi mở (gợi tìm): 
Chú ý nhiều đến câu hỏi, bài tập có thể phân thành tổ nhóm, cá nhân, học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh lấy chân lý. 
Phương pháp gợi tìm, phát huy được cá tính sáng tạo của học sinh. Kiến thức của các em chắc chắn nhưng cục bộ. 
c) Phương pháp nghiên cứu:
Là phương pháp bằng một hệ thống bài tập, câu hỏi, học sinh phát hiện ra cái mới, tìm ra những tiêu chuẩn để phê phán, phản biện vấn đề. Các em làm quen dần với ... c gặp gỡ với thím Hai Dương, cha con Nhuận Thổ.
P3. Tâm trạng và ý nghĩ của nhân vật tôi trên đường rời quê.
- Các nhân vật : Tấn ( tôi ) , Nhuận Thổ, Chị Hai Dương, bé Hoàng, Thuỷ Sinh..
- Hình ảnh cố hương. hình ảnh con đường.
 D. Củng cố: 
- HS tóm tắt văn bản. 
E. Hướng dẫn học bài: 
-HS tóm tắt văn bản. bước đầu cảm nhận tác phẩm.
.
 Tiết 77
văn bản : Cố hương.
( Lỗ Tấn )
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : Học sinh cảm nhận tinh thần phê phán sâu sắc xã hội Trung Hoa đương thời và niểm tin của tác giả vào tương lai tôt đep.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tác hậm truyện.
3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. Chuẩn bị : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh về Lỗ Tấn.
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
	? Tóm tắt văn bản Cố Hương của Lỗ Tấn
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thày và trò
nội dung bài học
GV : Tóm tắt văn bản.
GV : Có thể đồng nhất nhân vật tôi với tác giả được không ? Vì sao ?
HS : Không đồng nhất vì nhân vạt tôi dã được tác giả hư cấu để trở thành nhân vật văn học.
GV : Quan sát đoạn văn đầu diễn tả cảnh về quê của nhân vật tôi?
GV : Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
GV : Cảnh vật đó đã diễn tả tâm trạng như thế nào của nhân vật tôi ?
GV : Vì sao nhân vật tôi lại cảm thấy buồn như vậy ?
GV : Kể lại đoạn truyện khi nhân vật tôi ở nhà và gặp lại nhưng xngười hàng xóm là thím Hai Dương và cha con Nhuận Thổ.
GV : Thái độ và tình cảm của nhân vật tôi khi chứng kiến cảnh đó như thế nào?
GV : HS kể lại đoạn đoạn cuối: Tôi nằm xuốnghết truyện.
GV : Trền thuyền rời quê cảm xúc và tâm trang của nhân vật tôi như thế nào?
GV : Nhân vật tôi đã suynghĩ những gì ?
GV : Các hình ảnh về Nhuận Thổ , con thuyền có dụng ý nghệ thuật gì ?
GV : Qua diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi ta thấy tình cảm thống nhất bản chất từ trong sâu thẳmm của nhân vật tôi đối với cố hương là gì ?
GV : Hãy tìm và so sánh hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức của nhân vật tôi và hiện tại ?
GV : Vì sao những người nông dân lại chịu cuộc sống thê lương như vậy ? Họ có biết được điều đó không ? và vì sao ?
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
II. Đọc, Tóm tắt , tìm hiểu chung văn bản.
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Nhân vật tôi.
* Trên đường về quê:
- Nghệ thuật : Kể kết hợp tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh giữa cảnh hiện tại và cảnh trong hồi ức.
- Cảnh vật tiêu điều à Lòng buồn se lại
- Về nhà : tâm trạng càng buồn hơn
à Buồn vì nhận ra vẻ thê lương của ngôi nhà mình hay nói đúng hơn là làng quê khác xa so với cái làng trog kí ức.
* Trong những ngày ở nhà.
- Càng buồn hơn, đau xót hơn, cô đơn hơn vì cảnh vật, con người đổi thay, sa sút nhếch nhác vì nghèo đói, lễ giáo phong kiến cổ hủ, xót xa vì có sư ngăn cách giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ. Không còn nhận ra bóng dáng của người bạn nhỏ xưa xinh đẹp khoẻ mạnh năm nào.
- Thương cảm, bùi ngùi và đánh chấp nhận chia tay với quê, với cảnh, với người.
- Buồn vì chính những người nông dân kia , họ cũng không hiểu được vì sao mình khổ như vậy.
* Trên đường rời xa quê hương.
- Cảnh vật quá khức, hiện tại đan xen.
- Lòng nhân vật tôi như không chút lưu luyến mà hướng tới tương lai.
- Hi vọng và tin tưởng vào con đường mà mình đã lựa chọn, hi vọng vào thế hệ của Thuỷ Sinh và Hoàng không như anh và cha nó.
à Con người cần biết hi vọng vào tương lai. Đó là bức thông điệp đầu tiên Lõ Tấn gửi đến bạn đọc.
2. Nhân vật Nhuận Thổ.
- Trong kí ức : Khoẻ mạnh, dũng cảm, thông minh.
- Hiện tại : Một nông dân nghèo túng, khô cằn, đần độn, mụ cả đầu óc vì quá vất vả trong cuộc sống.
à Chính Xã hội phong kiến đã làm cho những người nông dân trở nên đau khổ bất hạnh mà chính họ cũng không biết vì sao.
D. Củng cố: 
- HS tóm tắt văn bản. 
E. Hướng dẫn học bài: 
-HS tóm tắt văn bản. bước đầu cảm nhận tác phẩm.
.
Tiết 78
văn bản : Cố hương.
( Lỗ Tấn )
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : Học sinh cảm nhận tinh thần phê phán sâu sắc xã hội Trung Hoa đương thời và niểm tin của tác giả vào tương lai tôt đep.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận, phân tích tác hậm truyện.
3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm nhân văn.
II. Chuẩn bị : 
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh về Lỗ Tấn.
2. Trò : Đọc soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
	? Từ hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức và Nhuận Thổ ở hiện tại , em có suy nghĩ gì về cuộc sống Xã hội phong kiến Trung Hoa đương thời ?
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Hoạt động của thày và trò
nội dung bài học
GV : Gợi dẫn nội dung tiết học trước.
GV : HS quan sát văn bản. 
GV :Trong truyện có những hình ảnh con đường nào? 
GV : Hình ảnh con đường ở cuối truyện có ý nghĩa như thế nào? 
GV : Nừu bỏ hình ảnh này thì giá trị của tác phẩm có giảm khồng? Vì sao ?
GV : HS thảo luận theo nhóm.
GV : Đại diện nhóm trình bầy ?
GV : Đại diện nhóm nhận xét ?
GV : Củng cố, kết luận.
GV : Tên văn bản. là cố hương. Vậy em có suy nghĩ gì về tiêu đề của văn bản. ?
GV : HS thảo luận theo nhóm.
GV : Đại diện nhóm trình bầy ?
GV : Đại diện nhóm nhận xét ?
GV : Củng cố, kết luận. 
GV : Qua phân tích văn bản, hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm ?
GV : Hãy phát biểu chủ đề của tác phẩm.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
II. Đọc, Tóm tắt , tìm hiểu chung văn bản.
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản. 
1. Nhân vật tôi.
2. Nhân vật Nhuận Thổ.
3. Hình ảnh con đường .
- Hình ảnh con đường :
+ Nghĩa đen : Con đường thuỷ đưa nhân vật tôi trở về quê và gia đình rời quê.
+ Nghĩa biểu trưng, khái quát : Sự thay đổi liên tục của cuộc sống, con người như dòng chảy khôngngừng của sông.
+ Trong cuối tác phẩm : Hình ảnh con đường mang ý nghĩa triết lí : Con đường tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân vận động. Và dựng xây của con người.
+ Con đường không do Thần linh hay chúa trời ban cho mà phải do con người nhiều người đi mãi, góp phần tcọ dựng nên.
4. Hình ảnh cố hương.
- Hình ảnh thu nhỏ của Xã hội phong kiến Trung Hoa hai mươi năm đầu thế kỉ XX.
- Vấn đề bức xúc được đặt ra cần phải xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn cho thê hệ trẻ.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật .
- Truyện đạm chất hồi kí và trữ tình.
- Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng.
2. Nội dung .
- Phê phán Xã hội phong kiến Trung Hoa với những lễ giáo khắc nghiệtt.
- Niềm hi vọng và tin vào tương lai tốt đẹp mà phải do chính nhân dân tạo dựng nên.
 D. Củng cố: 
GV : Đọc diễn cảm một đoạn văn em thích nhất ?
GV : Đọc Ghi nhớ SGK?
E. Hướng dẫn học bài: 
- HS tóm tắt văn bản, nắm được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Làm đề cương ôn tập phần Tập làm văn.
II. Kiểm tra.
a. Câu hỏi kiểm tra kiến thức sau bài học 
Thực hiện theo phương pháp trên, sau bài học chúng tôi có đưa ra 1 số hệ thống câu hỏi như sau:
Câu 1. Bài thơ “Cảm nghỉ trong đêm thanh tĩnh” thể hiện nội dung nào?
A – Tình bạn thắm thiết của tác giả thời xa xưa ở cố hương.
B. Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt và tình cảm phóng khoáng với vầng trăng.
C- Nỗi buồn cô đơn của tác giả khi không có bạn cùng uống rượu ngắm trăng thanh tĩnh.
Câu 2. Truyện ngắn Cố hương sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Tự sự.
Miêu tả.
Biểu cảm.
Lập luận.
Cả ba ý A, B, C, D
Câu 3. Phân tích cái hay của từ Cố hương? 
b) Phần đáp án : 
 1. A; 2. E
Câu 3. Hai chữ “ cố hương” là hai chữ giầu sức gợi trong bài thơ . Cố hương là làng cũ, quê cũ. Mà làng và quê thì có bao điều để nhớ, để thương. Giả sử tác giả không dùng cố hương, mà viết về một đối tượng cụ thể: cố nhân ( người cũ), song thân (cha mẹ) thì tự nhiên ý nghĩa của bài thơ bị thu hẹp, sức gợi của nó giảm hẳn. Cố hương là làng cũ. Có thể một đêm trăng cũng sáng thế này thuở xưa ở làng. Nhưng cố hương còn gói ghém trong nó cả phong cảnh, cả làng xóm, cả những người thân và những người bạn, cả những kỉ niệm không thể mờ phai,  Vì vậy mà hai chữ cố hương rất gọi, rất khái quát và rất xúc động. 
c) Kết quả khảo sát. 
Để kiểm tra mức độ đọc hiểu của học sinh sau khi học xong bài “Cố hương” ở lớp 9C (năm học 2007-2008) do Trường tôi dạy thì kết quả như sau: 
Tổng số học sinh 35 em
% Giỏi
% Khá
% Trung bình
% Yếu
10/35 em = 28%
10/35em = 28%
12/35 em = 34%
3/35em =0,9%
Như vậy khi vận dụng phương pháp đọc hiểu vào dạy bài “Cố hương” tôi thấy qua kiểm tra thì mức độ đọc hiểu bài thơ của các em tốt hơn : Cụ thể số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi có tăng lên và số học sinh yếu giảm đi rõ rệt.
Phần kết luận
Vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học là một hoạt động dạy học hội tụ nhiều kỹ năng và tri thức trong đó hạt nhân kiến và kỹ năng xử lí một văn bản tác phẩm văn học cụ thể cộng với kỹ năng tổ chức dạy học- kỹ năng sư phạm trước một đối tượng là học sinh THCS. Tuỳ theo văn bản và thể loại của nó mà giáo viên tổ chức cho học sinh đọc tác phẩm chỉ ra phương hướng phát hiện sưu tập, chọn lựa, phân tích, sử dụng sáng tạo những tư liệu nguồn để khám phá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm giúp học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng đọc -> suy ngẫm -> liên tưởng. Song mỗi loại thể lại có cách cảm nhận khác nhau. 
Như vậy có thể nói rằng vấn đề đọc hiểu truyện ngắn của Lỗ là một trong những phương pháp tốt nhất giúp học sinh lĩnh hội cũng như cảm thụ được tác phẩm văn học nước ngoài. Từ đó giúp học sinh cảm thấy thích thú khi đọc và học tác phẩm văn học nước ngoài.
 Kiến nghị
Trong quá trình thực hiện đề tài “Vấn đề đọc hiểu và dạy học truyện ngắn của Lỗ Tấn” qua bài “Cố hương” bản thân tôi thấy khi thực hiện đề tài này không tránh khỏi những hạn chế nhất định . Tôi rất mong đón nhận những lời đóng góp, nhận xét của thầy giáo hướng dẫn và bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục suy nghĩ, rút kinh nghiệm và có dịp trình bày đầy đủ hoàn thiện hơn, góp phần vào việc đưa vấn đề đọc hiểu và dạy học các tác phẩm văn học trong nhà trường một cách hiệu quả nhất. 
Nam Định, ngày 04 tháng 10 năm 2008
 Người thực hiện
Đỗ Tiến Điện 
Tài liệu tham khảo
1. Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 (nhiều tác giả)- NXBGD
2. Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 7 (nhiều tác giả)- NXBGD
3. Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS của Nguyễn Thanh Hùng- NXB ĐHSP. 
4. Phương pháp dạy học tác phẩm tác phẩm văn chương theo loại thể của Nguyễn Viết Chữ - NXBĐHSP
5. Sách giáo khoa Ngữ văn 7 - Tập I – NXBGD.
6. Giáo trình lý luận văn học phần loại thể 
7.Giáo trình văn học thế giới tập II (nhiều tác giả)- NXBGD
Mục lục
Nội dung
Trang
A. Phần mở đầu 
I. Lý do chọn đề tài 
II. Lịch sử vấn đề 
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
V. Phương pháp nghiên cứu 
VI.Cấu trúc của bài tập tốt nghiệp
B. Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lí thuyết 
1.Cơ sở lý thuyết thể loại 
2.Cơ sở lý thuyết phương pháp 
a.Phương pháp đọc hiểu
b.Phương pháp dạy học 
Chương II: Định hướng đọc hiểu 
1. Vài nét về tiểu sử Nguyễn ái Quốc - Hồ chí Minh
2. Sự nghiệp văn học 
a. Quan điểm sáng tác 
b. Di sản văn học
c. Phong cách nghệ thuật 
3.Tác phẩm 
Chương III: Định hướng dạy học 
1.Thiết kế bài giảng 
2.Kiểm tra 
C. Phần kết luận
D. Kiến nghị 
Tư liệu tham khảo 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan de day va hoc tac pham lo tan.doc