1. Hội chứng 3X ở người là dạng đột biến:
A. Thể 3 nhiễm. B. Thể đa bội. C. Thể tam bội. D. Thể đa nhiễm.
2. Một người mang bộ NST có 47 NST trong đó có 3 NSTgiới tính XXY. Người này :
A. Người nam mắc hội chứng Tơcnơ. B. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ. C. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ. D. Người nữ mắc hội chứng Tơcnơ.
3. Biến dị nào sau đây thuộc loại biến dị di truyền:
A. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi. B. Đột biến, biến dị tổ hợp
C. Thường biến. D. Đột biến, biến dị tổ hợp, thường biến.
4. Mức phản ứng là giới hạn .của cùng một trước những điều kiện .khác nhau.
I - Môi trường. II - kiểu gen. III -Đột biến. IV - Kiểu hình. V - Thường biến
Dùng các dữ kiện trên để điền vào chỗ trống (theo thứ tự ) :
A. V , II , I B. IV , II , III . C. II , I V, V . D. V , IV , III
Sở Giáo dục & Đào tạo ĐăLăk ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM học kỳ I năm học: 2006 – 2007 Trường THPT Krông Bông MÔN: SINH HỌC LỚP 12 **** & **** Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Đề: 1. Hội chứng 3X ở người là dạng đột biến: A. Thể 3 nhiễm. B. Thể đa bội. C. Thể tam bội. D. Thể đa nhiễm. 2. Một người mang bộ NST có 47 NST trong đó có 3 NSTgiới tính XXY. Người này : A. Người nam mắc hội chứng Tơcnơ. B. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ. C. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ. D. Người nữ mắc hội chứng Tơcnơ. 3. Biến dị nào sau đây thuộc loại biến dị di truyền: A. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi. B. Đột biến, biến dị tổ hợp C. Thường biến. D. Đột biến, biến dị tổ hợp, thường biến. 4. Mức phản ứng là giới hạn.của cùng mộttrước những điều kiện.khác nhau. I - Môi trường. II - kiểu gen. III -Đột biến. IV - Kiểu hình. V - Thường biến Dùng các dữ kiện trên để điền vào chỗ trống (theo thứ tự ) : A. V , II , I B. IV , II , III . C. II , I V, V . D. V , IV , III . 5. Quan sát 2 đoạn gốc trước và sau đột biến: Trước đột biến:ATXGGTXXTGATAGTTXX. Sau đột biến :ATXGGTXXTAATAGTTXX.. Đột biến trên thuộc loại: A. Mất nuclêôtít. B. Lặp nuclêôtít C. Thêm nuclêôtít. D. Thay nuclêôtít. 6. Đột biến giao tử phát sinh trong quá trình? A. Quá trình giảm phân. B. Quá trình tái bản của ADN. C. Quá trình nhân đôi của NST. D. Quá trình nguyên phân. 7. Người ta sản xuất hoocmôn Insulin nhờ : A. Gây đột biến nhân tạo . B. Kỹ thuật cấy gen. C. Lai tạo giống. D. Tách chiết từ vi khuẩn. 8. Cơ thể 3n hình thành do kết quả đột biến rối loạn phân ly của toàn bộ NST xảy ra ở: A. Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục. B. Quá trình giảm phân của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc cái. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Giai đoạn tiền phôi. 9. Thể dị bội là: A. Tất cả các cặp NST đều có 3 NST. B. Một cặp NST nào đó có 3 NST. C. Sự biến đổi về số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST. D. Một hoặc 1 số cặp có nhiều NST. 10. Ở người bệnh ung thư máu có thể phát sinh do : A. Có ba NST số 21. B. Mất đoạn NST số 21. C. Mất đoạn NST. D. Mất đoạn NST số 23. 11. Đột biến nào làm tăng hoạt tính của enzim amilaza? A. Đột biến mất đoạn NST. B. Đột biến chuyển đoạn NST C. Đột biến lặp đoạn NST. D. Đột biến đảo đoạn NST. 12. Trong ứng dụng người ta sử dụng tác nhân nào gây đột biến ở bào tử nấm Penicillium để tăng hoạt tính Penicilin? A. Tia phóng xạ. B. Tia tử ngoại. C. 5-BU. D. EMS. 13. Đột biến là gì? A. Biến đổi kiểu hình. B. Biến đổi NST. C. Biến đổi kiểu gen. D. Biến đổi vật chất di truyền. 14. Tính chất của đột biến : A. Đồng loạt, định hướng, đột ngột. B. Riêng lẽ, định hướng, đột ngột. C. Đồng loạt, không định hướng , đột ngột. D. Riêng lẽ, ngẫu nhiên,không xác định, đột ngột. 15. Loại đột biến KHÔNG di truyền qua sinh sản hữu tính là : A. Đột biến lặp đoạn trên NST thường . B. Đột biến tiền phôi C. Đột biến mất đoạn NST thường . D. Đột biến xôma. 16. Thể đột biến là: A. Những cá thể mang đột biến. B. Những biến đổi kiểu hình của cơ thể. C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình. D. Những cá thể mang đột biến trội . 17. Nguyên nhân gây ra đột biến nhân tạo là : A. Các tác nhân hoá học. B. Tác động của môi trường ngoài. C. Con người chủ động sử lí các tác nhân gây đột biến. D. Tia tử ngoại, tia phóng xạ. 18. Dạng đột biến phát sinh do KHÔNG hình thành được thoi vô sắc trong quá trình phân bào là: A. Đột biến chuyển đoạn NST . B. Đột biến dị bội thể . C. Đột biến lặp đoạn NST. D. Đột biến đa bội thể. 19. Thể khảm là biểu hiện của đột biến: A. Đột biến Xôma. B. Đột biến tiền phôi. C. Đột biến giao tử. D. Đột biến gen. 20. Consixin là hóa chất dùng để gây đột biến? A. Số lượng NST. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. C. Gây đột biến mất 1 cặp nuclêôtit. D. Cấu trúc NST. * Ở cà chua gen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn, gen a quy định tính trạng quả vàng lặn. Tứ bội hoá cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen Aa thành cà chua tứ bội. Dữ kiện này dùng cho câu 21, 22, 23 21. Phép lai nào dưới đây tạo ra tỷ lệ kiểu hình ở F1 là 35: 1 A. P : AAaa x Aaaa. B. P : AAAa x AAAa. C. P : Aaaa x Aaaa. D. P : AAaa x AAaa. 22. Dùng tác nhân nào để gây đột biến tứ bội hoá cây cà chua nói trên: A. 5-Brôm Uraxin. B. Etylmêtyl Sunphonat. C. Tia phóng xạ. D. Cônsixin. 23. Kiểu gen của cây tứ bội hoá tạo thành là : A. Aaaa. B. AAAA C. AAAa . D. AAaa. * Một phân tử prôtêin được tổng hợp từ gen bình thường có 498 axít amin. Trong gen bình thường có 2A = G. Gen đó bị đột biến nhưng không làm thay đổi chiều dài gen. Trong gen đột biến có số liên kết hiđrô 4001. Dữ kiện này sử dụng cho câu 24, 25, 26 24. Số nuclêôtít từng loại của gen đột biến là: A. A = T = 601 nuclêôtít. G = X = 899 nuclêôtít. B. A = T = 499 nuclêôtít . G = X = 1001 nuclêôtít. C. A = T = 1002 nuclêôtít. G = X = 498 nuclêôtít. D. A = T = 501 nuclêôtít. G = X = 999 nuclêôtít. 25. Số nuclêôtít từng loại của gen bình thường là: A. A =T = 600 nuclêôtít. G = X = 900 nuclêôtít. B. A = T = 500 nuclêôtít. G = X = 1000 nuclêôtít. C. A = T = 1000 nuclêôtít. G = X = 500 nuclêôtít. D. A = T = 1050 nuclêôtít. G = X = 450 nuclêôtít. 26. Đột biến gen trên thuộc dạng nào dưới đây: A. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtít. B. Thay thế 2 cặp nuclêôtít này bằng 2 cặp nuclêôtít khác. C. Mất hai cặp nuclêôtít. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtít này bằng 1 cặp nuclêôtít khác . 27. Căn cứ vào đau để phân chia sự sống: A. Những hóa thạch điển hình. B. Biến đổi lớn về địa chất. C. Biến đổi lớn về khí hậu. D. Cả A, B, C. 28. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa = 100%, khi cho tự thụ phấn bắt buộc thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ thứ hailà: A. 75%. B. 12,5%. C. 50%. D. 25%. 29. Bệnh bạch tạng ở người liên quan đến: A. Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X. B. Đột biến gen lặn nằm trên NST thường. C. Đột biến gen trội nằm trên NST thường. D. Đột biến gen trội nằm trên NST giới tính X. 30. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống? A. Prôtêin - Lipit. B. Prôtêin - Axít nuclếic. C. Axít nuclếic - lipit. D. Prôtêin - saccarit. 31. Nguyên nhân nào làm cho bò sát khổng lồ bị tiêu diệt ở kỷ thứ ba thuộc đại tân sinh: A. Do khí hậu lạnh đột ngột. B. Do thú ăn thịt. C. Do khí hậu khô và nóng. D. Thiếu thức ăn. 32. Tổ tiên loài người xuất hiện ở Đại nào? A. Đại nguyên sinh. B. Đại tân sinh. C. Đại cổ sinh. D. Đại trung sinh. 33. Đặc điểm đáng chú ý nhất trong đại Cổ sinh là: A. Sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật đã được vi khuẩn, tảo xanh và địa y chuẩn bị trước. B. Sự chinh phục đất liền của động vật và sự xuất hiện của tầng ôzôn. C. Sự chinh phục đất liền của thực vật và sự xuất hiện của tầng ôzôn. D. Sự xuất hiện tầng ôzôn do đó sự sống mới có thể di cư lên đất liền. 34. Ở người: Đột biến gen lặn m quy định bệnh mù màu đỏ. Gen trội M quy định kiểu hình bình thường. Một gia đình Bố có kiểu hình bình thường, Mẹ cũng có kiểu hình bình thường nhưng mang gen gây bệnh. vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra con trai bị bệnh bao nhiêu %? A. 50%. B. 75%. C. 12,5%. D. 25%. 35. Những trẻ đồng sinh cùng trứng có đặc điểm: A. Cùng giới tính, cùng kiểu gen và kiểu hình giống nhau. B. Có thể khác giới tính nhưng khác nhau về kiểu gen. C. Có thể khác giới tính nhưng giống nhau về kiểu gen. D. Cùng giới tính, cùng kiểu gen. 36. Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hóa của các hợp chất của cacbon, dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử ................. có khả năng tự nhân đôi; tự đổi mới. Hãy sử dụng các cụm từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp. A. Prôtêin - Axít nuclếic. B. Prôtêin - saccarit. C. Prôtêin - Lipit. D. Axít nuclếic - lipit. 37. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống khi giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn bắc buộc qua nhiều thế hệ? A. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử tăng, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng. B. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử giảm. C. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng. D. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử tăng, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tử giảm. 38. Lịch sử sự sống được chia thành mấy đại? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 39. Đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là: A. Đại cổ sinh. B. Đại nguyên sinh. C. Đại tân sinh. D. Đại trung sinh. 40. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học chịu sự chi phối của quy luật nào? A. Quy luật chọn lọc tự nhiên. B. Quy luật đấu tranh sinh tồn. C. Quy luật hóa học. D. Quy luật sinh học. ------------ Hết ---------- * Đáp án: Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X X X B X X X X X X C X X X X D X X X X X Đáp án 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A X X X X X B X X X X X C X X D X X X X X X X X
Tài liệu đính kèm: