Đề kiểm tra Toán - Học kỳ một lớp 12

Đề kiểm tra Toán - Học kỳ một lớp 12

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN - HỌC KỲ MỘT

LỚP 12

Người soạn : Nguyễn Huy Đoan

Đơn vị : Trung tâm GDTX - DN Tĩnh Gia

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán - Học kỳ một lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra toán - học kỳ một
lớp 12
Người soạn : Nguyễn Huy Đoan
Đơn vị : Trung tâm GDTX - DN Tĩnh Gia
 ---------------------------------------------------
Câu 1: Cho hàm số . Tập xác định của hàm số đã cho là:
	A. (0;1) B. C . D. 
Câu2: Cho hàm số . Tập xác định của hàm số đã cho là:
 A. B. C . D. R 
 Câu 3 : cho hàm số y = ta có y’(1) là :
 A. B . 
 C . 5. D. 
	Câu 4: Cho hàm số f(x) = sin2x – cosx. Ta có bằng:
 A. B. C. D. 1
Câu 5 : Cho hàm số y = cos2x. Đẳng thức nào sau đâyđúng.
A . y+ y= 0 . B . 4y-y = 0 . C. y+4y = 0 . D. y+2y= 0 .
Câu 6: Hàm số đồng biến trên R là:
 B. y = . B. y = x2 +2 . 
 C. y = (x – 2)2 – x2 + 5x –6 . D. y = cos2x .
Câu 7: Hàm số y = x3 + 3x2 + 1 nghịch biến trên khoảng:
 A. . B. . C. . D. . 
Câu 8 : Số điểm cực trị của hàm số : y = là :
 A. 3 . B. 2 . C . 1 . D . 0 .
Câu 9: Đồ thị hàm số có số tiệm cận bằng:
 A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.
Câu 10: Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm:
 A. (1;1). B. . C. . D. (0;0).
Câu 11: Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên khoảng :
 A. y = x2 – 2x + B. y = 	 C. y = x4 – 2x2 +1 D. y = 
Câu 12: Cho hàm số: y = x( có đồ thị là (C). Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (C) có hệ số góc bằng thì tung độ của điểm M là:
 A. 0 B. 4 C. 1 D. 6
Câu 13: Cho hàm số : y = x3 - 3x +5 .Điểm nào sau đây là điểm uốn của đồ thị hàm số 
	 A. (1 ;3 ) B. (-1 ;3 ) C. ( 5 ; 0 )	 D. ( 0 ; 5 )	 
Câu 14: Đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 – 2 có số điểm uốn bằng :
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 15: Cho hàm số y = x4 – 2x2 + 1 . Số giao điểm của đồ thị với trục Ox bằng:
 A. 1. B. 2. C. 3 . D. 4.
Câu 16: Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 9x . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là:
 A. (1; 2) . B. (3; 0) . C. (0; 0) . D. (2; 1).
Câu 17: Cho hàm số y = trên R giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng:
 A. 2 B. 1 C. D. 
Câu 18: Đồ thị hàm số : y = x4- x2 + 1 có bao nhiêu tiệm cận?
	 A. 0.	 B. 1	.	 C. 2 .	D. 4.
Câu 19: Cho hàm số y = 1 – 2sin2x. Giá trị lớn nhất của hàm số trên bằng :
 A. 0 . B. 1. C. . D. .
Câu 20: Giá trị của m để đồ thị hàm số y= x+ mxlõm trên R là 
 A. m>0. B. m<0. C. m0 . D. m0.
Câu 21: Trong hệ trục toạ độ Oxy ,toạ độ của véc tơ đơn vị của trục Ox là:
 A. (0;1). B. (1;1). C. (-1;-1). D. (1;0). 
Câu 22: Cho hai điểm A (1 , 2); B (3, 4 ) toạ độ của một véc tơ đơn vị cùng phương với AB là: 
 A. ( 1, 1 ) . B. ( ). C. ( ). D. ( ) .
Câu 23: Cho 3 điểm A ( 2, 1 ); B ( 2, - 1 ); C ( - 2, - 3 ). Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì toạ độ của điểm D là.
	 A. ( 2, 1 ). B. ( - 2, - 1). C. ( 1, 2 ). D. ( - 1, 2 ).
Câu 24 : Đường thẳng đi qua điểm M ( 1, 2 ) và song song với đường thẳng (d) : 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là :
	 A : 4x + 2y +3 = 0 B : 4x + y + 4 = 0 
 C : x - 2y +3 = 0 D. 4x +2 y - 8 = 0
Câu 25 : Phương trình đường thẳng qua 2 điểm M(-1;0) , N (0;1) là :
 A. x-y+1=0 B. –x+y=0 C. x-y-1=0 D. x+y-1=0
Câu 26: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: 
x + 3y –2 = 0. Đường thẳng (d) cũng chính là đường thẳng có phương trình:
A. B. C. D. 
Câu 27: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn:
 A. x2 + y2 –2x + 3y – xy + 1 = 0 B. 2x2 + y2 – 2x + 4y – 2 = 0
 C. x2 + y2 – x + 2y –3 = 0 D. 2x2 + 2y2 – x –2y + 15 = 0
Câu 28 : Trong mặt phẳng toạ độ một đường tròn có tâm O ( 1 , 0 ) và đi qua điểm M ( 4 ; 4 ) có phương trình là : 
 A. B. 
 C. D. 
Câu29: Toạ độ hình chiếu của gốc toạ độ O(0;0) lên đường thẳng 
x+y- 4 =0 là :
 A.(3;1). B. (2;2) . C.(1;3). D.(2;-2). 
Câu 30: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P) :. Phương trình đường chuẩn và tiêu điểm của (P) là:
	 A. x = -1 và F(1; 0). B. y = -1 và F(0; 1). 	 C. x = 1 và F( -1; 0). D. x= - 2 và F(2; 0).
Câu 31: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: 
x + 3y –2 = 0. Đường thẳng (d) cũng chính là đường thẳng có phương trình:
A. B. C. D. 
Câu 32:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(5; 4), C(3; 1)
Phương trình tổng quát của đường cao AH là:
A. x – 2y –3 = 0 B. 2x + y + 2 = 0 C. x - y + 2 = 0 D. 3x – 2y + 1 = 0
Câu 33: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường tròn x2 + y 2 – 2x + 3y – 6 = 0 có :
 A. Tâm I và bán kính R = B. Tâm I và bán kính R = 
 C. Tâm I và bán kính R = D. Tâm I và bán kính R = 
Câu 34: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho elíp (E) : . Phương trình đường chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F là:
 A. x = B. x = C. D B
Câu 35: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Hyperbol (H) : . và đường thẳng (d) có phương trình là x + my + 1 = 0 (m là tham số). Đường thẳng (d) tiếp xúc với (H) khi và chỉ khi:
 A. m = B. m = 	C. m = D. m = 
Câu 36: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Hyperbol (H) : . Phương trình các đường tiệm cận của (H) là :
 A. y= B. y= C. y= D. y= 
Câu37: Cho đường thẳng sau là tiếp tuyến của đường tròn:
 A.x - y +1 = 0 B.y = 0 C. x = 2 D.x+y= 0
Câu38: Cho (E): tâm sai của (E) là:
 D. 
Câu39: Cho (H) Phương trình tiệm cận của (H) là:
 A. D. y = 
Câu40 : Cho (P) : tham số tiêu của (P) là:
 A . 4 B. 2 C.- 4 D. - 2
-------------------------------------------------------------------
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
11
D
21
D
31
C
2
D
12
A
22
A
32
D
3
C
13
D
23
B
33
A
4
A
14
B
24
D
34
C
5
C
15
B
25
A
35
C
6
C
16
A
26
C
36
A
7
A
17
C
27
C
37
C
8
B
18
A
28
C
38
D
9
B
19
D
29
B
39
D
10
D
20
C
30
A
40
A
---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNguyen Huy Doan (TTGDTX TG).doc