Đề kiểm tra môn Hoá học lớp 12

Đề kiểm tra môn Hoá học lớp 12

Câu 2: Nhiệt sôi của rượu tăng theo thứ tự sau:

a. CH3OH < c3h7oh="">< c2h5oh=""><>

b. C3H7OH < ch3oh="">< c2h5oh=""><>

c. CH3OH < c2h5oh=""><><>

d.C2H5OH < c4h9oh="">< c3h7oh=""><>

Câu 3: Độ tan của rượu tăng dần:

a. CH3OH < c2h5oh="">< c4h9oh=""><>

b. C4H9OH < c3h7oh="">< c2h5oh=""><>

c. C3H7OH < c4h9oh="">< c2h5oh=""><>

d.C2H5OH < ch3oh="">< c4h9oh=""><>

Câu 4: Rượu no đơn chức có nhiệt độ sôi lớn hơn Hiđrô cacbon tương ứng vì:

a. Có liên kết cộng hoá trị giữa các phân tử

b. Có liên kết Hiđrô giữa các phân tử

c. Có liên kết iôn giữa các phân tử

d. Có liên kết phân loại giữa các phân tử

 

doc 7 trang Người đăng haha99 Lượt xem 2252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hoá học lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12
( Người ra đề : Nguyễn Văn Dũng – GV trường THPT Trần Phú )
Câu 1: 2 - Metyl Butanol - 1 có công thức nào sau đây?
CH3
CH3
a. CH2 – CH2 -CH2 - CH2- OH; 	b. CH3 – CH2 –CH - CH2 –OH
	 CH3	
CH3
c. CH2 – CH- CH2 - CH2 –OH	d. CH3 - C – CH2 - OH
	 CH3
Câu 2: Nhiệt sôi của rượu tăng theo thứ tự sau:
a. CH3OH < C3H7OH < C2H5OH < C4H9OH
b. C3H7OH < CH3OH < C2H5OH < C4H9OH
c. CH3OH < C2H5OH < C3H7OH< C4H9OH
d.C2H5OH < C4H9OH < C3H7OH < CH3OH
Câu 3: Độ tan của rượu tăng dần:
a. CH3OH < C2H5OH < C4H9OH < C3H7OH
b. C4H9OH < C3H7OH < C2H5OH < CH3OH
c. C3H7OH < C4H9OH < C2H5OH < CH3OH
d.C2H5OH < CH3OH < C4H9OH < C3H7OH
Câu 4: Rượu no đơn chức có nhiệt độ sôi lớn hơn Hiđrô cacbon tương ứng vì:
Có liên kết cộng hoá trị giữa các phân tử
Có liên kết Hiđrô giữa các phân tử
Có liên kết iôn giữa các phân tử
Có liên kết phân loại giữa các phân tử
Câu 5: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân Benzen và ngược lại được chứng minh bởi.
Phản ứng của phênol với dung dịch NaOH và nước Brôm 
Phản ứng của phênol với nước Brom và dung dịch NaOH
Phản ứng của phênol với Na và nước Brom
Phản ứng của phênol với dd NaOH và HCHO
Câu 6: HCHO có phản ứng tráng gương vì trong phân tử
 a. Có nhóm chức anđêhit CHO
 b. Có nhóm chức Cácboxyl COOH
 c. Có nhóm NH2
 d. Lí do khác
Câu 7: Các Amin xắp xếp theo chiều tăng của tính Bazơ là dãy
a. C6H5NH2 , CH3NH2, (CH3)2NH2 	b. CH3NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2
c. C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2 	d. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2
Câu 8: Cho 11gam hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức kết hợp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na đã thu được 3.36lít H2 (ĐKTC). Công thức phân tử của 2 rượu.
a. C5H10O, C2H4O. 	b. CH4O, C2H6O.
c. C7H10O, CH3OH. 	d. C2H6O, C3H8O.
Câu 9: Phênol và rượu êtylíc có phản ứng với:
a. Na và H2SO4
b. Na ; Na2CO3 và Zn.
c. Na.
d. Cả ba câu a, b, c.
Câu 10: Có 4 chất axít axêtic, phênol, benzen, rượu êtylic để nhận biết các chất trên phải dùng:
a. Thuốc thử lên Na và H2SO4.
b. Quỳ tím và Na2CO3.
c. Quỳ tím, dung dịch Brôm và Na
d. Cu
Câu 11: Cho các dãy axít: phênic, picric, P- Nitro phênol từ trái sang phải tính chất axít:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không thay đổi
d.Vừa tăng vừa giảm.
Câu 12: Một hỗn hợp gồm 2 anđêhit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđêhit no đơn chức.
Cho 1.02 gam hỗn hợp trên phản ứng với Ag2O/ dd NH3 thu được 4.32 gam Ag công thức cấu tạo của A và B là:
a. CH3CHO và HCHO.
b. C3H7CHO và HCHO
c. CH3CHO và C2H5CHO
d. C3H7CHO và C2H5CHO
Câu 13: Axit Fomic có phản ứng với:
a. Cu và Zn
b. Na2CO3 và Mg
c. FeSO4 và Na
d. a, b, c đều đúng
Câu 14:Số lượng đồng phân của axit các bon xylic có công thức phân tử C4H8O2 là:
a. 1 	b. 5
c. 2 	d. 3
Câu 15: Đun nóng dung dịch Fomalin với fênol (dư) có axít làm xúc tác thu được pôlime có cấu trúc nào sau đây:
a. Mạng lưới không gian
b. Mạch thẳng
c. Dạng phân nhánh
d. a, b, c đều sai.
Câu 16: Cho 4.2gam Este đơn chức noE tác dụng hết với dd NaOH thu được 4.76 gam muối Natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:
a. CH3 - COOCH3 	b. C2H5 - COOCH3
c. CH3COOC2H5 	d. HCOOC2H5 
Câu 17: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất.
a. NH3	 b. C6H5NH2
CH3
c. CH3 – CH – CH2 – NH2 	d. CH3 – CH2 – NH2
Câu 18 : Phát biẻu nào sau đây là đúng?
a. Amin là hợp chất mà phân tử có Nitơ trong thành phần.
b. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử.
c. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc Hiđrocacbon.
d. a và b
Câu 19: HOCH2 – CH2 – CH2OH có tên nào sau đây:
a. Prôpandiol -1,3 	b. Prôpantriol - 1,2,3
c. Etylen glycol 	d. Glyxêrin
Câu 20: Glyxêrin có phản ứng
a. Cu 	b. Na
c. HNO3 	d. b và c đúng
Câu 21: Trung hoà 6g một axit no đơn chức cân vừa đủ 100ml dd NaOH 1M công thức cấu tạo của axit là:
a. C2H5COOCH3
b. CH3COOH
c. C2H6O2 
d. HCOOH
Câu 22: Glucozơ có chứa nhóm chức nào sau đây:
a.1 nhóm chức anđêhít (-CHO)
b. 4 nhóm hiđrôxyl (-OH)
c. 5 nhóm hiđrô xyl (-OH) và một nhóm chức Anđêhit (- CHO)
d. Hai nhóm chức NH2
Câu 23: Saccarozơ có tham gia phản ứng với:
a. CuSO4 	b. AgNO3
c. Nước trong dd axít.	d. FeSO4
Câu 24: Để nhận biết Glucozơ và Saccarozơ dùng thuốc thử là:
a. Ag2O/dd NH3 	 b. Zn(OH)2
c. DD Br2 	d. A và B đúng.
Câu 25: Xenlulozơ có thể kéo thành sợi để dệt vải vì:
a. Có mạch phân nhánh 
b. Các gốc Glucozơ liên kết với nhau theo dạng mạch thẳng
c. Các gốc Glucozơ liên kết với nhau theo dạng mạch không gian
d. Các góc fructoze liên kết với nhau
Câu 26: Xenluzơ có công thức:
a. [C6H5(OH)5]n ; 	b. [C6H7 O2(OH)3]n
c. (C4H8O2)n	d. ( C7H8O )n
Câu 27: Để nhận biết CH3COOH, H2N-CH2 –COOH
H2N – CH2 - CH2 –CH (NH2) – COOH có thể dùng: 
a. Na2CO3 	b. Giấy quỳ 	
c. Axít axêtic	d. Cu	
Câu 28: Alanin và glyxin có công thức là:
a. C2H5COOH và CH3 – CH(NH2) -COOH
b.CH3 – CH(NH2) –COOH và H2N- CH2-COOH
c. CH2(NH2) –CH2 -COOH và H2N- CH2-COOH
Câu 29: Khi đun nóng lòng trắng trứng thấy hiện tượng:
a. Bay hơi 	b. Có sự đông tụ
c. Tạo dd màu xanh 	 d. Kết quả khác
Câu 30. PVC và PE có công thức cấu tạo là:
a. [-CH2-CHCl -]n và [-CH2 –CH2- ]n
CH3
b. CH3 –CH2 –CH3 và [-CH2 – CH-]n
c. a, b đều đúng
d. Kết quả khác
Câu 31: Sự biến đổi của tính chất axit của dãy
CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là
	a. Tăng	b. Giảm 	
c. Không thay đổi 	d. Vừa giảm vừa tăng
Câu 32: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của chất theo dãy CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH là:
	a. Tăng	b. Giảm 
c. Không thay đổi	d. Vừa tăng vừa giảm
Câu 33: Rượu no đơn chức tham gia phản ứng tách nước (Xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành sản phẩm:
a. Ôlêfin	b. Axít cacboxylic
c. Ete	d. a và c đúng
Câu 34: Nhiệt độ sôi của C2H5OH cao hơn nhiệt độ sôi của CH3 – O – CH3 vì
a. Khối lượng phân tử bằng nhau	
b. C2H5OH dễ bay hơi
c. C2H5OH tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử.	
d. Kết quả khác
Câu 35: A min C3H9N có số lượng đồng phân lên
a. 1	b. 2
c. 3	d. 4
Câu 36: Cho phản ứng hết 4,6g Na với C2H5OH và 4,6g Na với H2O. thì khối lượng Natrietylat và Natri hiđrôxit là.
a. 50 gam và 100 gam	b. 13,6gam và 8 gam
c. 170 gam và 52 gam	d. Kết quả khác
Câu 37: Để làm khan rượu etylic có lẫn ít H2O sử dụng chất nào sau đây?
a. Cho H2SO4 đặc vào	b. Cho CuSO4 khan vào
c. Cho rượu tác dụng với Na	d. a và b đúng
Câu 38: Tính chất Axit của dãy đồng đẳng của axit fomic biến đổi theo chiều tăng của khối lượng mol phân tử:
a. Tăng	b. Giảm
c. Không thay đổi	d. Vừa tăng vừa giảm
Câu 39: Amino axit có tính chất:
a. Chỉ tác dụng Na	b. Vừa tác dụng Bazơ vừa tác dụng Axit
c. Không tác dụng axit	d. A và B đúng
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một Anđêhit no đơn chức thì tỷ lệ mol CO2 và H2O là:
a. 1:5	b. 1:1
c. 1: 2	d. 1:4
ĐÁP ÁN HOÁ 12
( mỗi câu đúng 0,25 điểm )
Câu 1: (b) 
Câu 2: (c)
Câu 3: (b)
Câu 4: (b)
Câu 5: (b)
Câu 6: (a)
Câu 7: (a)
Câu 8: (b)
Câu 9: (c)
Câu 10: (c)
Câu 11: (d)
Câu 12: (c)
Câu 13: (b)
Câu 14: (c)
Câu 15: (b)
Câu 16: (b)
Câu 17: (c)
Câu 18: (c)
Câu 19: (a)
Câu 20: (d)
Câu 21: (b)
Câu 22: (c)
Câu 23: (c)
Câu 24: (a)
Câu 25: (b)
Câu 26: (b)
Câu 27: (b)
Câu 28: (b)
Câu 29: (b)
Câu 30: (a)
Câu 31: (a)
Câu 32: (d)
Câu 33: (d)
Câu 34: (c)
Câu 35: (d)
Câu 36: (b)
Câu 37: (d)
Câu 38: (b)
Câu 39: (d)
Câu 40: (b)
Đề đã được kiểm tra lại và công nhận là đúng
(kí ghi rõ họ tên )

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Hoa12_hk1_TTPU.doc