Đề kiểm tra kì 1 môn Sinh khối 12

Đề kiểm tra kì 1 môn Sinh khối 12

Câu 1: Mã di truyền mang tính đặc hiệu có nghĩa là

 A. Nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin. B. 3 bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin.

 C. Mỗi bộ ba mã hóa 1 axit amin. D. Mỗi bộ ba mã hóa nhiều axit amin.

 Câu 2: Trong quá trình tái bản DNA kép, Phát biểu nào sau đây là sai:

 A. Tái bản theo nguyên tắc bán bảo tồn. B. Tái bản theo nguyên tắc bổ sung.

 C. Tái bản theo nguyên tắc khuôn mẫu. D. Tái bản theo nguyên tắc bảo tồn.

Câu 3: Giả sử mạch gốc của DNA có bộ ba 5’ TAG 3’, thì bộ ba tương ứng sao mã trên mARN sẽ là:

 A. 5’ AUX 3’. B. 3’ UGA 5’ C. 5’ XUA 3’. D. 3’ UAG 5’.

 

doc 7 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì 1 môn Sinh khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Châu Phong ĐỀ KT MÔN SINH KHỐI 12
Lớp:................ Năm học 2010 - 2011
Họ và tên:............................................... Thời gian:45 phút
HS chọn đáp án đúng và đánh dấu (X) vào trong phiếu trả lời trắc nghiệm sau:(gv chỉ chấm bài trong phiếu trả lời trắc nghiệm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Maõ ñeà:001
Câu 1: Mã di truyền mang tính đặc hiệu có nghĩa là
 A. Nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin.	 B. 3 bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin.
 C. Mỗi bộ ba mã hóa 1 axit amin.	 D. Mỗi bộ ba mã hóa nhiều axit amin.
 Câu 2: Trong quá trình tái bản DNA kép, Phát biểu nào sau đây là sai:
 A. Tái bản theo nguyên tắc bán bảo tồn.	 B. Tái bản theo nguyên tắc bổ sung.
 C. Tái bản theo nguyên tắc khuôn mẫu.	 D. Tái bản theo nguyên tắc bảo tồn.
Câu 3: Giả sử mạch gốc của DNA có bộ ba 5’ TAG 3’, thì bộ ba tương ứng sao mã trên mARN sẽ là:
 A. 5’ AUX 3’.	 B. 3’ UGA 5’	 C. 5’ XUA 3’.	 D. 3’ UAG 5’.
Câu 4: Trong quá trình nhân đôi DNA, đoạn Ôkazaki là đoạn:
 A. Được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ à 3’.
 B. Được tổng hợp không liên tục theo chiều 3’ à 5’.
 C. Được tổng hợp liên tục theo chiều 3’ à 5’.
 D. Được tổng hợp không liên tục theo chiều 5’ à 3’.
Câu 5:Một gen có chiều dài 5100 A0 và có 3600 liên kết Hidro. Gen có số Nucleotit từng loại
 A. A = T = 600, G = X = 900.	 B. A = T = 850, G = X = 650.
 C. A = T = 900, G = X = 600.	 D. A = T = 650, G = X = 850.
Câu 6:Một gen có 125 chu kì xoắn, chiều dài của gen sẽ là:
 A. 4350 A0	 B. 4550 A0	 C. 4450 A0	 D. 4250 A0
Câu 7: Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên
 A. giao tử n.	B. tế bào 4n.	C. giao tử 2n.	D. tế bào 2n.
Câu 8: Phân tử nào sau đây trực tiếp tổng hợp chuỗi Polipeptit?
 A. DNA.	 B. tARN.	 C. rARN.	 D. mARN.
Câu 9: Quá trình tổng hợp chuỗi Polipeptit diễn ra ở:
 A. Ribôxôm. B. Ty thể. C. Tế bào chất.	 D. Bộ máy Gôngi.
Câu 10: Phân tử ARN được tổng hợp
 A. Từ mạch bổ sung có chiều 3’ à 5’ và tạo thành phân tử có chiều 5’ à 3’
 B. Từ mạch khuôn có chiều 5’ à 3’ và tạo thành phân tử có chiều 3’ à 5’
 C. Từ mạch khuôn có chiều 3’ à 5’ và tạo thành phân tử có chiều 5’ à 3’
 D. Từ mạch bổ sung có chiều 5’ à 3’ và tạo thành phân tử có chiều 3’ à 5’
Câu 11: Trên đoạn mạch gốc DNA có trình tự Nucleotit như sau 5’AXG TAX TXT XAG TAX TAG XAT 3’. Đột biến xảy ra làm thay thế Nucleotit ở vị trs thứ 13 làm thay đổi T thành A. Phát biểu nào sau đây đúng.
 A. Chỉ thay thế axit amin tại vị trí đột biến.
 B. Quá trình dịch mã sẽ dừng lại tại vị trí xảy ra đột biến.
 C. Trình tự axit amin sẽ thay đổi từ vị trí đột biến.
 D. Không qảnh hưởng gì đến chuỗi Polipeptit.
Câu 12: Tất cả các phân tử Protein hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều
 A. Bắt đầu bằng Met.
 B. Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bở bởi enzim.
 C. Bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
 D. Kết thúc khi gặp tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 13: Đường Lactoz có vai trò trong quá trình điều hòa hoạt động của gen là
 A. Hoạt hóa quá trình tổng hợp enzim.
 B. Ức chế quá trình tổng hợp enzim.
 C. Hoạt hóa hay ức chế quá trình tổng hợp các enzim.
 D. Chỉ là chất xúc tác trong quá trình tổng hợp các enzim.
Câu 14:Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
 A. Phiên mã. B. Trước phiên mã. C. Dịch mã.	 D. Sau dịch mã.
Câu 15: Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong
 A. Tổng hợp ra chất ức chế.
 B. Ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
 C. Cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
 D. Việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
Câu 16: Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra 
 A. Ở giai đoạn trước phiên mã.	 B. Ở giai đoạn phiên mã.
 C. Ở giai đoạn dịch mã.	 D. Từ trước phiên mã đến sau dịch mã.
Câu 17: Ở Ôpêrôn Lac của E.coli, quá trình phiên mã bị ngăn cản khi
 A. Protein ức chế liên kết với vùng khởi động. B. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành.
 C. Protein ức chế liên kết với vùng lactoz. D. Protein ức chế liên kết với vùng mã hóa.
Câu 18: Loại tác nhân nào có tác dụng làm thay đổi cặp G-X thành cặp A-T?
 A. Dạng hỗ biến của các bazo Nitơ (G*) B. 5-Brôm – uraxin(5BU).
 C. Nitrôzô mêtyl urê (NMU). D. Êtylmêtal sunfunat (EMS).
Câu 19: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
 A. Nhiễm sắc thể. B. Gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
 C. Mang đột biến gen nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình. D. Đã biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 20: Một gen có L= 4080Ao. Trong đó nu loại T = 1,5 nu loại khác. Do đột biến mất đoạn nên phần còn lại có 900 A và T , 456 nu loại G và X. Khi đoạn còn lại nhân đôi thì nhu cầu từng loại nu giảm đi bao nhiêu so với chưa đột biến:
 A. A= T= 252, G=X= 270	 B. A= T= 280, G=X= 240
 C. A= T= 270, G=X= 252	 D. A= T= 285, G=X= 235
Câu 21: Gen dài 2550Ao, A-G= 10%.Gen nhân đôi 3 lần liên tiếp . Các gen con chứa 3600A, 2401 G. Dạng gen đột biến là :
 A. Mất	 B. Thêm	 C. Thay thế	 D. Đảo
Câu 22: Có loại đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch pôlypép tit do gen đó chỉ huy tổng hợp vì
 A. Liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.	 B. Đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba.
 C. Đó là đột biến chỉ thay đổi 1 bộ ba.	 D. Đó là đột biến trung tính.
Câu 23: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
 A. Trung gian.	 B. Giữa. 	 C. Trước.	 D. Sau.
Câu 24: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:
 A. Phân tử ADN à sợi cơ bản à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi nhiễm sắc à crômatit
 B. Phân tử ADN à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi nhiễm sắc à sợi cơ bản à crômatit
 C. Phân tử ADN à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi cơ bản à sợi nhiễm sắc à crômatit
 D. Phân tử AND à sợi cơ bản à sợi nhiễm sắc à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à crômatit
Câu 25: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
 A. Đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn, chuyển đoạn.
 C. Chuyển đoạn.	 D. Lặp đoạn, chuyển đoạn.
Câu 26: Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác nhau là 
 A. Thể dị đa bội. B. Thể lệch bội. C. Đa bội thể chẵn.	 D. Thể lưỡng bội.
Câu 27: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
 A. Thể ba nhiễm.	 B. Thể 1 nhiễm.
 C. Thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép.	 D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 28: Đa bội thể là trong tế bào chứa số nhiễm sắc thể
 A. Đơn bội lớn hơn 2n.	 B. Gấp đôi số nhiễm sắc thể.
 C. Bằng 2n + 2.	 D. Bằng 4n + 2.
Câu 29: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm
 A. AABB và AAAA.	 B. AAAA và BBBB.
 C. BBBB và AABB.	 D. AB và AABB.
Câu 30: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
 A. 15.	 B. 18.	 C. 28.	 D. 16.
Câu 31: Trong gen cấu trúc vùng mang thông tin mã hóa các axit amin là vùng
 A. Vùng điều hòa.	 B. Vùng vận hành.
 C. Vùng kết thúc.	 D. Vùng mã hóa.
Câu 32: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ sau
 A. Gen à ARN à tính trạng à Protein.
 B. Gen à ARN à Protein à tính trạng.
 C. Gen à tính trạng à ARN à Protein.
 D. Gen à Protein àARN à tính trạng.
Câu 33: Một gen có L= 4080Ao. Trong đó nu loại T = 1,5 nu loại khác. Do đột biến mất đoạn nên phần còn lại có 900 A và T , 456 nu loại G và X. Khi đoạn còn lại sao mã thì ARN có U là bao nhiêu biết số nu loại A chỉ có ½ trên mạch bổ sung:
 A. 450	 B. 225 	 C. 250	 D. 900
Câu 34: Giả sử trên DNA có mộ bộ ba 5’ XGT 3’. Bộ ba đối mã trên tARN sẽ là:
 A. UXG.	 B. AXG.	 C. AGX.	 D. UGX.
Câu 35: Một phân tử Protein hoàn chỉnh có 250 axit amin. Khi có đột biến xảy ra trên gen qui định tổng hợp đoạn Protein đó, dạng nào gây ảnh hưởng nhiều nhất.
 A. Thay thế 1 Nucleotit ở bộ ba liền sau bộ ba mở đầu
 B. Mất hoặc thêm 1 Nucleotit ở bộ ba liền sau bộ thứ 10
 C. Mất hoặc thêm 1 Nucleotit ở bộ ba liền sau bộ ba mở đầu 
 D. Thay thế 1 Nucleotit ở bộ ba 10
Câu 36: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
 A. AABB.	 B. AAAA.	 C. BBBB.	 D. AB. 
Câu 37: Trong bảng mã di truyền có các bộ ba không mã hóa axit amin. Đó là những bộ ba
 A. UAA, UAG, UGA.	 B. AUG, UGA, UAG.
 C. UAA, AUG, UGA.	 D. UAA, AUG, UAG.
Câu 38: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể bốn kép là
 A. 18.	 B. 7.	 C. 10.	 D. 12.
Câu 39: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
 A. Sợi cơ bản, đường kính 10 nm.	 B. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
 C. Siêu xoắn, đường kính 300 nm.	 D. Crômatít, đường kính 700 nm.
Câu 40: Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
 A. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.	 B. Một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
 C. Một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.	 D. Một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
Trường THPT Châu Phong ĐỀ KT MÔN SINH KHỐI 12
Lớp:................ Năm học 2010 - 2011
Họ và tên:............................................... Thời gian:45 phút
HS chọn đáp án đúng và đánh dấu (X) vào trong phiếu trả lời trắc nghiệm sau:(gv chỉ chấm bài trong phiếu trả lời trắc nghiệm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Maõ ñeà:002
Câu 1: Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
 A. Một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.	 B. Một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
 C. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.	 D. Một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
 Câu 2: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
 A. Sợi cơ bản, đường kính 10 nm.	 B. Siêu xoắn, đường kính 300 nm.
 C. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.	 D. Crômatít, đường kính 700 nm.
Câu 3: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 8. Số nhiễm sắc thể có thể dự đoán ở thể bốn kép là
 A. 18.	 B. 12.	 C. 7.	 D. 10.
Câu 4: Trong bảng mã di truyền có các bộ ba không mã hóa axit amin. Đó là những bộ ba
 A. UAA, UAG, UGA.	 B. AUG, UGA, UAG.
 C. UAA, AUG, UGA.	 D. UAA, AUG, UAG.
Câu 5: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
 A. AABB.	 B. AAAA.	 C. BBBB.	 D. AB. 
Câu 6: Một phân tử Protein hoàn chỉnh có 250 axit amin. Khi có đột biến xảy ra trên gen qui định tổng hợp đoạn Protein đó, dạng nào gây ảnh hưởng nhiều nhất.
 A. Thay thế 1 Nucleotit ở bộ ba liền sau bộ ba mở đầu
 B. Mất hoặc thêm 1 Nucleotit ở bộ ba liền sau bộ ba mở đầu 
 C. Mất hoặc thêm 1 Nucleotit ở bộ ba liền sau bộ thứ 10
 D. Thay thế 1 Nucleotit ở bộ ba 10
Câu 7: Giả sử trên DNA có mộ bộ ba 5’ XGT 3’. Bộ ba đối mã trên tARN sẽ là:
 A. UGX.	 B. UXG.	 C. AXG.	 D. AGX.
Câu 8: Một gen có L= 4080A0. Trong đó nu loại T = 1,5 nu loại khác. Do đột biến mất đoạn nên phần còn lại có 900 A và T , 456 nu loại G và X. Khi đoạn còn lại sao mã thì ARN có U là bao nhiêu biết số nu loại A chỉ có ½ trên mạch bổ sung:
 A. 450	 B. 250	 C. 900	 D. 225 
Câu 9: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ sau
 A. Gen à ARN à tính trạng à Protein.
 B. Gen à ARN à Protein à tính trạng.
 C. Gen à tính trạng à ARN à Protein.
 D. Gen à Protein àARN à tính trạng.
Câu 10: Trong gen cấu trúc vùng mang thông tin mã hóa các axit amin là vùng
 A. Vùng mã hóa. B. Vùng điều hòa.	 C. Vùng vận hành.	 	D. Vùng kết thúc.
Câu 11: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
 A. 15.	 B. 18.	 C. 28.	 D. 16.
Câu 12: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm
 A. AABB và AAAA. B. BBBB và AABB. C. AAAA và BBBB.	 	D. AB và AABB.
Câu 13: Đa bội thể là trong tế bào chứa số nhiễm sắc thể
 A. Đơn bội lớn hơn 2n.	 B. Gấp đôi số nhiễm sắc thể.
 C. Bằng 2n + 2.	 D. Bằng 4n + 2.
Câu 14: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
 A. Thể ba nhiễm.	 B. Thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép.
 C. Thể 1 nhiễm.	 D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 15: Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm của loài khác nhau là 
 A. Thể dị đa bội. B. Thể lệch bội.	 C. Đa bội thể chẵn.	 D. Thể lưỡng bội.
Câu 16: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
 A. Mất đoạn, chuyển đoạn. B. Đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.
 C. Chuyển đoạn.	 D. Lặp đoạn, chuyển đoạn.
Câu 17: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự:
 A. Phân tử ADN à sợi cơ bản à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi nhiễm sắc à crômatit
 B. Phân tử ADN à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi cơ bản à sợi nhiễm sắc à crômatit
 C. Phân tử ADN à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à sợi nhiễm sắc à sợi cơ bản à crômatit
 D. Phân tử ADN à sợi cơ bản à sợi nhiễm sắc à đơn vị cơ bản nuclêôxôm à crômatit
Câu 18: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ
 A. Trung gian.	 B. Trước.	 C. Giữa. 	 D. Sau.
Câu 19: Có loại đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch pôlypéptit do gen đó chỉ huy tổng hợp vì
 A. Liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.	 B. Đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba.
 C. Đó là đột biến chỉ thay đổi 1 bộ ba.	 D. Đó là đột biến trung tính.
Câu 20: Gen dài 2550Ao, A-G= 10%.Gen nhân đôi 3 lần liên tiếp . Các gen con chứa 3600A, 2401 G. Dạng gen đột biến là :
 A. Mất	 B. Thêm	 C. Thay thế	 D. Đảo
Câu 21: Một gen có L= 4080A0. Trong đó nu loại T = 1,5 nu loại khác. Do đột biến mất đoạn nên phần còn lại có 900 A và T , 456 nu loại G và X. Khi đoạn còn lại nhân đôi thì nhu cầu từng loại nu giảm đi bao nhiêu so với chưa đột biến:
 A. A= T= 252, G=X= 270	 B. A= T= 280, G=X= 240
 C. A= T= 285, G=X= 235	 D. A= T= 270, G=X= 252
Câu 22: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
 A. Đã biểu hiện ra kiểu hình.	 B. Nhiễm sắc thể.
 C. Gen hay đột biến nhiễm sắc thể.	 D. Mang đột biến gen nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 23: Loại tác nhân nào có tác dụng làm thay đổi cặp G-X thành cặp A-T?
 A. 5-Brôm – uraxin(5BU).	 B. Nitrôzô mêtyl urê (NMU).
 C. Êtylmêtal sunfunat (EMS).	 D. Dạng hỗ biến của các bazo Nitơ (G*)
Câu 24: Ở Ôpêrôn Lac của E.coli, quá trình phiên mã bị ngăn cản khi
 A. Protein ức chế liên kết với vùng khởi động.
 B. Protein ức chế liên kết với vùng lactoz.
 C. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành.
 D. Protein ức chế liên kết với vùng mã hóa.
Câu 25: Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra 
 A. Ở giai đoạn trước phiên mã.	 B. Ở giai đoạn phiên mã.
 C. Ở giai đoạn dịch mã.	 D. Từ trước phiên mã đến sau dịch mã.
Câu 26: Theo quan điểm về Ôperon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong
 A. Ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
 B. Tổng hợp ra chất ức chế.
 C. Cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
 D. Việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào.
Câu 27:Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
 A. Phiên mã. B. Dịch mã. C. Sau dịch mã.	 D. Trước phiên mã.
Câu 28: Đường Lactoz có vai trò trong quá trình điều hòa hoạt động của gen là
 A. Hoạt hóa quá trình tổng hợp enzim.
 B. Ức chế quá trình tổng hợp enzim.
 C. Hoạt hóa hay ức chế quá trình tổng hợp các enzim.
 D. Chỉ là chất xúc tác trong quá trình tổng hợp các enzim.
Câu 29: Tất cả các phân tử Protein hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều
 A. Bắt đầu bằng Met.
 B. Bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
 C. Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bở bởi enzim.
 D. Kết thúc khi gặp tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 30: Trên đoạn mạch gốc DNA có trình tự Nucleotit như sau 5’AXG TAX TXT XAG TAX TAG XAT 3’. Đột biến xảy ra làm thay thế Nucleotit ở vị trs thứ 13 làm thay đổi T thành A. Phát biểu nào sau đây đúng.
 A. Chỉ thay thế axit amin tại vị trí đột biến.
 B. Trình tự axit amin sẽ thay đổi từ vị trí đột biến.
 C. Quá trình dịch mã sẽ dừng lại tại vị trí xảy ra đột biến.
 D. Không qảnh hưởng gì đến chuỗi Polipeptit.
Câu 31: Phân tử ARN được tổng hợp
 A. Từ mạch bổ sung có chiều 3’ à 5’ và tạo thành phân tử có chiều 5’ à 3’
 B. Từ mạch khuôn có chiều 3’ à 5’ và tạo thành phân tử có chiều 5’ à 3’
 C. Từ mạch khuôn có chiều 5’ à 3’ và tạo thành phân tử có chiều 3’ à 5’
 D. Từ mạch bổ sung có chiều 5’ à 3’ và tạo thành phân tử có chiều 3’ à 5’
Câu 32: Quá trình tổng hợp chuỗi Polipeptit diễn ra ở:
 A. Ty thể. B. Tế bào chất.	 C. Ribôxôm.	 	D. Bộ máy Gôngi.
Câu 33: Phân tử nào sau đây trực tiếp tổng hợp chuỗi Polipeptit?
 A. DNA.	 B. tARN.	 C. rARN.	 D. mARN.
Câu 34: Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên
 A. tế bào 2n.	B. tế bào 4n.	C. giao tử n.	D. giao tử 2n.
Câu 35:Một gen có 125 chu kì xoắn, chiều dài của gen sẽ là:
 A. 4350 A0	 B. 4550 A0	 C. 4450 A0	 D. 4250 A0
Câu 36:Một gen có chiều dài 5100 A0 và có 3600 liên kết Hidro. Gen có số Nucleotit từng loại
 A. A = T = 900, G = X = 600.	 B. A = T = 600, G = X = 900.
 C. A = T = 850, G = X = 650.	 D. A = T = 650, G = X = 850.
Câu 37: Trong quá trình nhân đôi DNA, đoạn Ôkazaki là đoạn:
 A. Được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ à 3’.
 B. Được tổng hợp không liên tục theo chiều 3’ à 5’.
 C. Được tổng hợp không liên tục theo chiều 5’ à 3’.
 D. Được tổng hợp liên tục theo chiều 3’ à 5’.
Câu 38: Giả sử mạch gốc của DNA có bộ ba 5’ TAG 3’, thì bộ ba tương ứng sao mã trên mARN sẽ là:
 A. 5’ AUX 3’.	 B. 3’ UGA 5’	 C. 5’ XUA 3’.	 D. 3’ UAG 5’.
Câu 39: Trong quá trình tái bản DNA kép, Phát biểu nào sau đây là sai:
 A. Tái bản theo nguyên tắc bán bảo tồn.	 B. Tái bản theo nguyên tắc bảo tồn.
 C. Tái bản theo nguyên tắc bổ sung.	 D. Tái bản theo nguyên tắc khuôn mẫu.
Câu 40: Mã di truyền mang tính đặc hiệu có nghĩa là
 A. Nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin.	 B. 3 bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin.
 C. Mỗi bộ ba mã hóa nhiều axit amin.	 D. Mỗi bộ ba mã hóa 1 axit amin.
Ma trận đề:
Bài
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Bài 1
3 câu
0,75 điểm
2 câu 
0,5 điểm
2 câu
0,5 điểm
7 câu
1,75 điểm
Bài 2
2 câu
0,5 điểm
2 câu
0,5 điểm
2 câu
0,5 điểm
6 câu
1,5 điểm
Bài 3
3 câu
0,75 điểm
3 câu
0,75 điểm
6 câu
1,5 điểm
Bài 4
2 câu
0,5 điểm
3 câu
0,75 điểm
3 câu
0,75 điểm
8câu
2 điểm
Bài 5
3 câu
0,75 điểm
1 câu
0,25 điểm
4 câu
1 điểm
Bài 6
3 câu
0,75 điểm
5 câu
1,25 điểm
1 câu
0,25 điểm
9 câu
2,25 điểm
Tổng cộng
16 câu
4 điểm
16 câu
4 điểm
8 câu
2 điểm
40 câu
10 điểm
Đáp án
001
002
001
002
1.C
1.C
21.B
21.D
2.D
2.C
22.D
22.A
3.C
3.B
23.B
23.D
4.D
4.A
24.C
24.C
5.C
5.A
25.A
25.A
6.D
6.B
26.A
26.B
7.C
7.A
27.C
27.D
8.D
8.D
28.A
28.C
9.A
9.B
29.B
29.C
10.C
10.A
30.B
30.C
11.B
11.B
31.D
31.B
12.B
12.C
32.B
32.C
13.C
13.A
33.B
33.D
14.B
14.B
34.D
34.D
15.A
15.A
35.C
35.D
16.A
16.B
36.A
36.A
17.B
17.B
37.A
37.C
18.A
18.C
38.D
38.C
19.D
19.D
39.B
39.B
20.C
20.B
40.A
40.D

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT 1T HKI SINH 12.doc