8).Cho (C) là đồ thị hàm số .Nếu (d) tiếp xúc với (C) tại điểm có hoành độ x = 1 thì :
A) (d) vuông góc đường thẳng y = 2 B) (d) vuông góc đường thẳng x = -3
C) (d) song song đường thẳng y = -x+1 D) (d) song song đường thẳng y = x+1
9). Cho hàm số y = f(x) = 2x3 +3x2 - 12x -13
A) Hàm số đồng biến trên (-;-2) và (1;+)
B) Hàm số nghịch biến trên (-;-2) và (1;+)
C) Hàm số f(x) luôn luôn nghịch biến xR
D) Hàm số f(x) luôn luôn đồng biến xR.
ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 Thời gian : 45 phút ****** Chọn phương án đúng trong các câu sau : 1). Cho hàm số y = f(x) = x3 -2mx2 - 2 . Hàm số có cực đại tại x = 1 thì m bằng : A) m = B) m = C) Không có m D) Các kết quả A,B,C đều sai 2). Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x+2 và đường cong y = . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng : A) B) C) D) 3). Cho (C) : y = . Kết luận nào sau đây là đúng ? (C) có : A) Tiệm cận đứng x = -2 , tiệm cận xiên y = - x + 1 B) Tiệm cận đứng x = -2 , tiệm cận xiên y = x -1 C) Tiệm cận đứng x = -2 , tiệm cận xiên y = x + 1 D) Tiệm cận đứng x = -2 , tiệm cận xiên y = -x - 1 4). Cho (C) : y =. Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C) . Đổi trục bằng phép tịnh tiến theo. Công thức của (C) trong hệ IXY là : A) B) C) D) 5). Cực trị của hàm số y = -x4 - 2x2 + 3 là : A) B) C) D) 6). Cho hàm số y = . Tích các giá trị đại và cực tiểu của hàm số bằng : A) -3 B) -16 C) 16 D) 3 7). Cho (C) : y = - x3 + 3m2x2 -4m+1 . Nếu (C) nhận I(1 ; -1) làm tâm đối xứng thì giá trị m bằng : A) m = -1 ; m = 1 B) m = 1; m = C) m =; m = D) m = 1 8).Cho (C) là đồ thị hàm số .Nếu (d) tiếp xúc với (C) tại điểm có hoành độ x = 1 thì : A) (d) vuông góc đường thẳng y = 2 B) (d) vuông góc đường thẳng x = -3 C) (d) song song đường thẳng y = -x+1 D) (d) song song đường thẳng y = x+1 9). Cho hàm số y = f(x) = 2x3 +3x2 - 12x -13 A) Hàm số đồng biến trên (-;-2) và (1;+) B) Hàm số nghịch biến trên (-;-2) và (1;+) C) Hàm số f(x) luôn luôn nghịch biến xR D) Hàm số f(x) luôn luôn đồng biến xR. 10). Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R A) y = B) y = -x4 C) y = C) y = 11). Đồ thị (C) của hàm số y = có tâm đối xứng là : A) I B) I(-2 ; 3) C) I( -2 ; ) D) I(-2 ; -1) 12). Số điểm uốn của đồ thị hàm số y = 3x5-5x4+3x+2 là ; A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 13). Cho (C) : y = . Kết luận nào sau đây là đúng ? A) (C) có tiệm cận đứng x = 3 B) (C) có tiệm cận ngang y = -2 C) (C) không có tiệm cận D) (C) là một đường thẳng 14). Đồ thị (C) có hình vẽ dưới đây thì công thức của hàm số là : A) y = - B) y = C) y = D) y = 15). Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi : A) m 0 hoặc m B) 0 < m < C) D) 16). Cho hàm số y = f(x) = A) Hàm số f(x) có1 cực đại trên R. B) Hàm số f(x) có 3 cực trị trên R. C) Hàm số f(x) có 1 cực tiểu trên R. D) Hàm số f(x) không có cực trị trên R. 17). Giá trị của m để phương trình : -+ m = 0 có ba nghiệm phân biệt là: A) -5 < m < -3 B) m = -5 và m = -6 C) -5m-6 D) -5 < m < -6 18). Số giao điểm của (C) : y = 2x3-5x2+x-7 và (d) : y = 3x-4 là : A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 19) Tro ng các hàm số sau đây hàm số nào có giá trị lớn nhất là 25, giá trị nhỏ nhất là 0 A) y = x4 –8x2 +16 với x (–1 ; 3 ]. B) y = 2x3-5x2+6x+25 với x [0;2]. C) y = với x[1;3] D) y = với x[0;5) 20) Cho hàm số y =. Chọn câu đúng : A) Đồ thị hàm số luôn luôn có tiệm cận đứng : x = 1 B) Đồ thị hàm số luôn luôn có tiệm cận xiên : y = x C) Hai kết luận A, B đều đúng D) Hai kết luận A, B đều sai 21) Cho y = (x+1)(x2-x+m) có đồ thị (C) . Để (C) và trục hoành có ba điểm chung thì : A) m C) m < và m-2 D) m R 22) Cho (H) : y = . Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A) (H) có tiếp tuyến song song trục tung B) (H) có tiếp tuyến song song trục hoành C) Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm D) Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương 23) Tam giác cân có mấy mặt phẳng đối xứng A) Một B) Hai C) Ba D) Bốn 24).Phép tịnh tiến theobiến mặt phẳng (P) thành (P/),nếu đường thẳng chứatạo với (P) góc 450 thì : A) (P) cắt (P/) B) (P) // (P/) C) (P)(P/) D) (P) tạo với (P/) góc 450 25). Chọn câu sai A) Hình hộp tùy ý không có tâm đối xứng B) Hình bình hành có trục đối xứng C) Tam giác đều có 3 trục đối xứng D) Hình vuông có ít nhất 5 trục đối xứng 26). Chọn câu đúng A) Tam giác đều chỉ có một trục đối xứng B) Hình chóp đều luôn có trục đối xứng C) Hình bình hành không có mặt phẳng đối xứng D) Nếu hình H có tâm đối xứng thì nó có trục đối xứng 27). Phép đối xứng qua đường thẳng biến đường thẳng d thành đường thẳng d/.Ta có d cắt d/ trong trường hợp nào sau đây : A) d cắt và vuông góc với B) d // C) d cắt và không vuông góc với D) d trùng với 28). Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng d thành đường thẳng d/, nếu d cắt (P) và góc giữa d và (P) bằng 450 thì : A) d // d/ B) d cắt và vuông góc với d/ C) d cắt d/ D) dd/ 29). Trong các phép biến hình sau phép nào không phải là phép dời hình : A) Phép vị tự B) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) C) Phép đối xứng qua một đường thẳng D) Phép tịnh tiến 30). Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng ? A) Năm B) Hai C) Bốn D) Ba Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D B C A B D B A C D B C D C Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A D B A D C D B B A D C B A C
Tài liệu đính kèm: