Câu 3: ( 2,5 điểm)
Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SD
a) Tìm giao tuyến của ( SAD) và (SBC)
b) Tìm giao điểm của IJ và (SBC)
c) Tìm thiết diện của hình chóp S ABCD cắt bởi (BIJ)
Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc Trường PTTH Yên Lạc II Đề Kiểm tra học kỳ II Môn: Toán Khối 11 Thời gian 90 phút Câu 1 (1,5 điểm) Giải phương trình: Cotx-1 = + sin2x - Sin 2x Câu 2: (1điểm) Trong mặt phẳng cho đường thẳng d có phương trình :2x – 3y – 6 = 0 và điểm I ( 3, 1) Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I tỉ số k = - 2 Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SD Tìm giao tuyến của ( SAD) và (SBC) Tìm giao điểm của IJ và (SBC) Tìm thiết diện của hình chóp S ABCD cắt bởi (BIJ) Câu 4: (2 điểm) 1 hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu đen, 5 quả cầu đỏ . Lấy ngẫu nhiên từ trong hộp ra 3 quả cầu . tính n() ( Số phần tử của không gian mẫu ) Tính xác xuất sao cho 3 quả cầu lấy ra không có đủ 3 màu ( chính xác đến hàng phần nghìn). Câu 5: (2 điểm) Cho khai triển : (x2 – 1)n+1 (x+2) . k z, 1 k n-1 thoả mãn: = = Tìm số hạng chứa x8 Câu 6: (1điểm) Cho ABC không tù thoả mãn điều kiện Cos 2A + 2cosB + 2cos C = 3 Tính 3 góc của ABC. Đáp án Câu Nội dung Điểm Câu 1 Điều kiện : và sin2x x + k và x 0,25 đ PT - 1 = + sin2 x - 0,25 đ + sin2x - ( cosx – sinx)cosx+ sin2x - 0,25 đ ( cosx – sinx)2 (sinx – cosx)( = 0 0,25 đ (PT vô nghiệm) 0,25 đ sinx – cosx = 0 tgx =1 x= +k Vậy nghiệm của PT x = +k (k Z ) 0,25 đ Câu 2 Vì (d’) là ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I tỉ số k = - 2 Nên (d’) có PT: 2x – 3y + C = 0 0,25 đ Lấy điểm M (0,2) d . Gọi M’ là ảnh của M qua Tìm được M’(9,7) 0,25 đ Vì M’ d’ 2.9 – 3.7 + C = 0 C = 3 0,25 đ Vậy PT của (d’) là: 2x – 3y + 3 = 0 0,25 đ Câu3 (SAD) (SBC) Kẻ AD cắt BC tại I (SAD) (SBC) = SIC S I A J B H M D C I IJ (SAD (SAD) (SBC) = SIK SK cắt IJ tại H H là giao điểm của IJ và (SBC) c) (BIJ) (SAB) = IB (BIJ) (SAD) = IJ (BIJ) (SBC) = BH Gỉa sử BH cắt SC tại M Vậy thiết diện là tứ giác: IJMB 2,5 đ Câu 4 a) Tính n() ( số phân tử của kg mẫu ) Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu trong tổng 15 quả cầu có: C = 455 (cách) 0,5 đ Vậy n() = 455 0,25đ b) Tính xác xuất để 3 quả cầu lấy ra không có đủ 3 màu 1,5đ * Lấy 3 quả cầu chỉ có 1 màu có: C +C+ C = 34 (cách) * Lấy 3 quả cầu chỉ có 2 màu có: C +C+ C = 369 (cách) 0,25đ Lấy 3 quả cầu không có đủ màu có: 34 +369 =403 (cách) 0,25đ Vậy xác xuất để 3 quả cầu lấy ra không có đủ 3 màu là: P = 0,25đ Câu 5 Tìm hệ số của số hạn chứa x8 2 đ Ta có : 0,5đ Tìm được n = 8 , k = 2 0,25đ Thay vào ta có: (x2-1)9(x+2)4 = (x2)k . .xi = (x2)k . .x2k+i 0,5đ Theo đề: 0,5đ Hệ số là: - 36 0,5đ Câu 6 Cách 1: Đặt M = cos2A + 2cosB+2cosC -3 Ta có: M = 2 cos2A +4cos M = 2 cos2A +4sin 0,25đ Do sin >0 và cos Nên M A +4sin Mặt khác: ABC không tù nên 0 < A cos2A Do đó M+4sin )+ 4sin )+ 4sin- 2 sin - 1 )2 Do giả thiết (*) ta có M = 0 Vậy
Tài liệu đính kèm: